Nguyễn Bình Phương Lục Đầu giang tiểu thuyết
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi từ bản thể con người đến bản thể đời sống, mở rộng diện phản ánh, ở cấp độ này, tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy ghi một dấu mốc quan trọng trên hành trình sáng tạo của Nguyễn Bình Phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Bình Phương Lục Đầu giang tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Lục Đầu giang tiểu thuyếtĐi từ bản thể con người đến bản thể đời sống, mở rộng diện phản ánh, ở cấp độ này,tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy ghi một dấu mốc quan trọng trên hành trình sáng tạo củaNguyễn Bình Phương. Thể hiện những con người ở phương diện toan tính, hiếu sát,điên dại… như một hiện hữu bất thường, Nguyễn Bình Phương đã đặt ra vấn đề tiếpcận vô thức tập thể như là tư tưởng chủ chốt của tác phẩm. Trong tác phẩm, không chỉnhân vật Tính hiện lên như một kẻ điên mà tất cả con người trong làng Phan đều hiệnlên ở thế rộn rạo của một sự nhập cuộc vào thế điên loạn. Nguyễn Bình Phương đã sửdụng đậm đặc các biểu tượng ám ảnh để biểu hiện dấu hiệu của sự tha hóa ấy. Tácphẩm mang dáng dấp của một cấu trúc vòng tròn xoáy trôn ốc quanh biểu tượng con cú.Trong vòng tròn ấy, là tất cả những vận động dần đẩy con người đến trạng huống “thoạtkỳ thủy” của một xã hội tha hóa, phi nhân tính. Bởi cú mèo là loài vật sống về đêm,ngày ẩn ấp yên lặng. Ở khía cạnh đầu tiên, nó tượng trưng cho sự yên tĩnh, thanh lặng.Về sau, do chỗ thường xuất hiện khi có người chết, nó biểu trưng cho cái chết, cái ác.Vì vậy, mở đầu tác phẩm bằng sự tác động vào cái yên lặng, tiểu thuyết khởi đầu chomột quá trình; mở đầu bằng sự tác động vào cái chết, cái ác và kết thúc bằng hình ảnhcon cú đạp nước bay lên kéo dòng sông tuột khỏi đôi bờ bằng đôi móng sắc, tác phẩmbáo hiệu sự thắng thế của cái chết và sự hủy diệt. Tuy vậy, ở chiều sâu nhân bản,Nguyễn Bình Phương cũng cố gắng đem đến cho tác phẩm một hồi quang hy vọng. Đólà việc để cho cấu trúc tác phẩm có sự song hành hai biểu tượng con cú và ánh trăng.Tính sinh ra trong ánh trăng, nhưng là thứ ánh trăng đã bị lệch lạc, đã mất đi tính nữ(trăng lạnh, trăng vàng như mắt chó (- ác)…). Tính sống cả cuộc đời trong nỗi ám ảnhvề ánh trăng. Cái lạnh lẽo của ánh trăng, rộng ra là cái nhạt nhẽo của nhân tình, khiếnTính tìm đến máu nóng (ám ảnh về máu) như một phản ứng, một khát vọng đạp đổ nêncũng là một bi kịch. Cái bi kịch của con người phải dùng đến cái điên riêng mình chốnglại cái “điên” chung của cả cộng đồng như một biểu hiện của sự băng hoại. Nói cáchkhác, sự điên dại của của Tính (phần nào đó của cả Hiền và ông Phùng) chính là biểuhiện của tỉnh thức giữa sự bao vây của cộng đồng vô thức cho mình là tỉnh thức. Vì vậy,kết cục tất yếu là Tính sẽ bị loại bỏ hoặc tự loại bỏ. Hai khả năng này kéo theo hai hệquả tương ứng. Tính bị loại bỏ nghĩa là cái ác sẽ bao trùm, thống trị. Tính tự loại bỏnghĩa là hoặc cái thiện bị triệt tiêu hoặc nó đã vượt trên cái ác để tồn tại bằng hànhđộng dứt khoát chối từ chung sống. Cái chết trên ngưỡng cửa nhận thức, khi bắt gặpánh trăng tỏa ngời từ Hiền, như tính nữ hằng thường, đã đưa Tính hòa vào cái thiện. Cáichết của Tính mang trong nó tính chất của sự tái sinh. Cái thiện, cái đẹp dù nhỏ nhoinhưng sẽ phát triển, sẽ lấn át cái ác và ngự trị. Phương thức huyền thoại có phần nhạt hơn trong Trí nhớ suy tàn và Ngồi. Thứnhất là do đối tượng thể hiện có phần đặc biệt. Cả hai tác phẩm đều hướng đến mộtphạm vi thể hiện tương đối nhỏ, hẹp là trí nhớ và sự suy tàn của trí nhớ trong Trí nhớsuy tàn hay trạng thái lưng chừng, lừng khừng của xã hội Việt Nam trong Ngồi. Điềunày hẳn nhiên đã thu hẹp khá nhiều mảnh đất làm nảy sinh cái kỳ ảo và vô thức. Vì vậy,sự hiện diện của phương thức kỳ ảo trong các tác phẩm này tuy chỉ ở mức độ là cái phụtrợ, bổ trợ như phần vô thức (có thể hình dung như vậy qua hình ảnh cây điệp vàng vàngười điên canh giữ cây điệp vàng) là sự nhắc nhớ việc giữ gìn mối tình cũ hay cái ámảnh nhược tiểu luôn luôn hiện diện như những tràng mõ trong tâm trí những nhân vậtcủa tiểu thuyết Ngồi, đặc biệt là Khẩn nhưng cũng không kém phần quan trọng trongviệc thể hiện quan điểm nghệ thuật của tác giả. Cái làm nên thành công hay thất bại củanhững tác phẩm này, như đã nói, sẽ phần nhiều phụ thuộc vào những thế mạnh kháccủa Nguyễn Bình Phương mà trước hết là thi pháp kết cấu. 2. Thi pháp kết cấu Bên cạnh phương thức huyền thoại, thành công nổi bật trong tiểu thuyết củaNguyễn Bình Phương phải kể đến thi pháp kết cấu tác phẩm. Điểm qua sáu tiểu thuyếtđã nói ở trên, dễ thấy tính chất kết hợp thể loại trong các tiểu thuyết. Nguyễn BìnhPhương là nhà văn thực sự đã dụng công trong việc xóa nhòa biên giới giữa các thể loại,đưa nhiều thể loại khác vào tiểu thuyết để mang đến một hình thức cấu trúc tiểu thuyếtkhác trước. Cùng với một số tiểu thuyết của Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh,Thuận,… tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thường mang cấu trúc tiểu thuyết lồng tiểuthuyết thậm chí đã có những đột phá táo bạo như: tiểu thuyết lồng nhật ký, điện ảnh hayâm nhạc. Tiếp nhận kỹ thuật tiểu thuyết phương Tây, chính sự nhập nhòa giữa biên giớicác thể loại này đã khiến các nhà văn này mang được nhiều, đa dạng, đầy đủ và sinhđộng các trạng huống sống vào trong tác phẩm. Hiện thực vì vậy, bớt đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Bình Phương Lục Đầu giang tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Lục Đầu giang tiểu thuyếtĐi từ bản thể con người đến bản thể đời sống, mở rộng diện phản ánh, ở cấp độ này,tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy ghi một dấu mốc quan trọng trên hành trình sáng tạo củaNguyễn Bình Phương. Thể hiện những con người ở phương diện toan tính, hiếu sát,điên dại… như một hiện hữu bất thường, Nguyễn Bình Phương đã đặt ra vấn đề tiếpcận vô thức tập thể như là tư tưởng chủ chốt của tác phẩm. Trong tác phẩm, không chỉnhân vật Tính hiện lên như một kẻ điên mà tất cả con người trong làng Phan đều hiệnlên ở thế rộn rạo của một sự nhập cuộc vào thế điên loạn. Nguyễn Bình Phương đã sửdụng đậm đặc các biểu tượng ám ảnh để biểu hiện dấu hiệu của sự tha hóa ấy. Tácphẩm mang dáng dấp của một cấu trúc vòng tròn xoáy trôn ốc quanh biểu tượng con cú.Trong vòng tròn ấy, là tất cả những vận động dần đẩy con người đến trạng huống “thoạtkỳ thủy” của một xã hội tha hóa, phi nhân tính. Bởi cú mèo là loài vật sống về đêm,ngày ẩn ấp yên lặng. Ở khía cạnh đầu tiên, nó tượng trưng cho sự yên tĩnh, thanh lặng.Về sau, do chỗ thường xuất hiện khi có người chết, nó biểu trưng cho cái chết, cái ác.Vì vậy, mở đầu tác phẩm bằng sự tác động vào cái yên lặng, tiểu thuyết khởi đầu chomột quá trình; mở đầu bằng sự tác động vào cái chết, cái ác và kết thúc bằng hình ảnhcon cú đạp nước bay lên kéo dòng sông tuột khỏi đôi bờ bằng đôi móng sắc, tác phẩmbáo hiệu sự thắng thế của cái chết và sự hủy diệt. Tuy vậy, ở chiều sâu nhân bản,Nguyễn Bình Phương cũng cố gắng đem đến cho tác phẩm một hồi quang hy vọng. Đólà việc để cho cấu trúc tác phẩm có sự song hành hai biểu tượng con cú và ánh trăng.Tính sinh ra trong ánh trăng, nhưng là thứ ánh trăng đã bị lệch lạc, đã mất đi tính nữ(trăng lạnh, trăng vàng như mắt chó (- ác)…). Tính sống cả cuộc đời trong nỗi ám ảnhvề ánh trăng. Cái lạnh lẽo của ánh trăng, rộng ra là cái nhạt nhẽo của nhân tình, khiếnTính tìm đến máu nóng (ám ảnh về máu) như một phản ứng, một khát vọng đạp đổ nêncũng là một bi kịch. Cái bi kịch của con người phải dùng đến cái điên riêng mình chốnglại cái “điên” chung của cả cộng đồng như một biểu hiện của sự băng hoại. Nói cáchkhác, sự điên dại của của Tính (phần nào đó của cả Hiền và ông Phùng) chính là biểuhiện của tỉnh thức giữa sự bao vây của cộng đồng vô thức cho mình là tỉnh thức. Vì vậy,kết cục tất yếu là Tính sẽ bị loại bỏ hoặc tự loại bỏ. Hai khả năng này kéo theo hai hệquả tương ứng. Tính bị loại bỏ nghĩa là cái ác sẽ bao trùm, thống trị. Tính tự loại bỏnghĩa là hoặc cái thiện bị triệt tiêu hoặc nó đã vượt trên cái ác để tồn tại bằng hànhđộng dứt khoát chối từ chung sống. Cái chết trên ngưỡng cửa nhận thức, khi bắt gặpánh trăng tỏa ngời từ Hiền, như tính nữ hằng thường, đã đưa Tính hòa vào cái thiện. Cáichết của Tính mang trong nó tính chất của sự tái sinh. Cái thiện, cái đẹp dù nhỏ nhoinhưng sẽ phát triển, sẽ lấn át cái ác và ngự trị. Phương thức huyền thoại có phần nhạt hơn trong Trí nhớ suy tàn và Ngồi. Thứnhất là do đối tượng thể hiện có phần đặc biệt. Cả hai tác phẩm đều hướng đến mộtphạm vi thể hiện tương đối nhỏ, hẹp là trí nhớ và sự suy tàn của trí nhớ trong Trí nhớsuy tàn hay trạng thái lưng chừng, lừng khừng của xã hội Việt Nam trong Ngồi. Điềunày hẳn nhiên đã thu hẹp khá nhiều mảnh đất làm nảy sinh cái kỳ ảo và vô thức. Vì vậy,sự hiện diện của phương thức kỳ ảo trong các tác phẩm này tuy chỉ ở mức độ là cái phụtrợ, bổ trợ như phần vô thức (có thể hình dung như vậy qua hình ảnh cây điệp vàng vàngười điên canh giữ cây điệp vàng) là sự nhắc nhớ việc giữ gìn mối tình cũ hay cái ámảnh nhược tiểu luôn luôn hiện diện như những tràng mõ trong tâm trí những nhân vậtcủa tiểu thuyết Ngồi, đặc biệt là Khẩn nhưng cũng không kém phần quan trọng trongviệc thể hiện quan điểm nghệ thuật của tác giả. Cái làm nên thành công hay thất bại củanhững tác phẩm này, như đã nói, sẽ phần nhiều phụ thuộc vào những thế mạnh kháccủa Nguyễn Bình Phương mà trước hết là thi pháp kết cấu. 2. Thi pháp kết cấu Bên cạnh phương thức huyền thoại, thành công nổi bật trong tiểu thuyết củaNguyễn Bình Phương phải kể đến thi pháp kết cấu tác phẩm. Điểm qua sáu tiểu thuyếtđã nói ở trên, dễ thấy tính chất kết hợp thể loại trong các tiểu thuyết. Nguyễn BìnhPhương là nhà văn thực sự đã dụng công trong việc xóa nhòa biên giới giữa các thể loại,đưa nhiều thể loại khác vào tiểu thuyết để mang đến một hình thức cấu trúc tiểu thuyếtkhác trước. Cùng với một số tiểu thuyết của Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh,Thuận,… tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thường mang cấu trúc tiểu thuyết lồng tiểuthuyết thậm chí đã có những đột phá táo bạo như: tiểu thuyết lồng nhật ký, điện ảnh hayâm nhạc. Tiếp nhận kỹ thuật tiểu thuyết phương Tây, chính sự nhập nhòa giữa biên giớicác thể loại này đã khiến các nhà văn này mang được nhiều, đa dạng, đầy đủ và sinhđộng các trạng huống sống vào trong tác phẩm. Hiện thực vì vậy, bớt đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 370 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0