![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyễn Bình Phương - Lục Đầu giang tiểu thuyết Phần 1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lục Đầu nước chảy phân hai… (Ca dao) Nghĩ về tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tôi vẫn hay liên tưởng tới những dòng sông: rằng nếu quy chiếu tiểu thuyết đương đại vào địa đồ Việt Nam, như mỗi con sông đã góp phần bồi tụ nên diện mạo văn hoá Việt thì mỗi tiểu thuyết cũng có một vai trò như thế trong diễn trình định hình khuôn mặt tiểu thuyết Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Bình Phương - Lục Đầu giang tiểu thuyết Phần 1 Nguyễn Bình Phương - Lục Đầu giang tiểu thuyết Phần 1 Lục Đầu nước chảy phân hai… (Ca dao) Nghĩ về tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tôi vẫn hay liên tưởng tới những dòngsông: rằng nếu quy chiếu tiểu thuyết đương đại vào địa đồ Việt Nam, như mỗi con sôngđã góp phần bồi tụ nên diện mạo văn hoá Việt thì mỗi tiểu thuyết cũng có một vai trònhư thế trong diễn trình định hình khuôn mặt tiểu thuyết Việt Nam. Và ở chỗ này, tôinghĩ đến Nguyễn Bình Phương với dòng Lục Đầu giang như cách Bảo Ninh đã có vớidòng sông Hồng của dân tộc Việt. Sau khi mấp phải “bả giời” để đa mang vào tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương đềuđặn trình làng Vào cõi (1991), Những đứa trẻ chết già (1994), Người đi vắng (1999), Trínhớ suy tàn (2000), Thoạt kỳ thuỷ (2003) và Ngồi (2006). Tiểu thuyết đầu tay, Bảgiời (1991). Bởi hình như nó chưa hội đủ phẩm tính làm nên phong cách Nguyễn BìnhPhương, như đôi dòng xuôi ngược của con sông sáu khúc, là phương thức huyềnthoại và thi pháp kết cấu. Tiểu thuyết Bả giời chưa đủ sức nặng để ám ảnh người đọc,cái huyễn ảo chưa thành mộng mị vô thức, cái ẩn ức cũng chưa đủ xung năng bung phá,dù ý tưởng đẩy cái thiện về cả hai phía thiên tạo và nhân tạo để nó tự phát lộ và tranhđấu là một hướng đi khả dụng. Có lẽ, đó là lý do để không khí ma mị của làng Phancùng thế giới nhân vật ở cả hai cõi âm dương trong nó, trở lại với tiểu thuyết Thoạt kỳthuỷ sau này. Bả giờinhư là dòng chảy thứ nhất, Thoạt kỳ thuỷ theo sau như một nắndòng và khuôn định nó lại. Vì vậy, ở tính liên văn bản, tôi cho rằng chúng mang phẩmchất của cùng một dòng sông. Cái khác biệt có chăng ở chỗ, Bả giời là cái lòng sông cũ,nhỏ và nông, còn Thoạt kỳ thuỷ đã lựa thế nước mà khoét sâu thêm vào cái lòng sông ấy,mở rộng thành dòng lớn nhất trong hệ thống Lục Đầu giang mà Nguyễn Bình Phươngkiến tạo. Tôi nghĩ, tìm hiểu từng chi lưu, rồi phân dòng khi hợp lưu, sẽ là khả dĩ cho việcgiải mã thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương. CHI LƯU 1. Vào cõi là một thể nghiệm đan lồng tiểu thuyết, tiểu thuyết - (hay trong) tiểuthuyết, gồm hai câu chuyện song hành và đan bện: câu chuyện của Tuấn (gắn với nhữnggiấc mơ về khát vọng tình yêu thánh thiện và một cuộc sống mỏi mòn, buồn nản, thấtvọng về cõi thế) và câu chuyện của hai chị em Vang, Vọng (gắn với nỗi ám ảnh đến điênloạn của “hắn”, kẻ đã vô tình góp phần đánh chết người bố của hai chị em trong lần ôngta ăn cắp ở khu chợ tết). Ở mỗi câu chuyện, thế giới nghệ thuật luôn được tách thành hai“cõi” và các nhân vật luôn vào/ ra giữa hai “cõi” ấy. Câu chuyện của Tuấn gồm cõithực và cõi mơ, được gắn kết với nhau bởi một lời thơ đau đáu chia phôi (“mai hôn nhaurồi xa”); và cứ mỗi khi lời thơ ấy ngân lên, là Tuấn lại giật mình tỉnh thức để về/ ra cõibên kia của tâm thức mình. Câu chuyện của chị em Vang, Vọng gồm cõi quê và cõiphố, cõi thế và cõi chết. Xúc tác cho sự gắn kết giữa cõi quê và cõi phố là nhân vậtngười dì, xúc tác cho cõi thế và cõi chết là những ám ảnh về cuộc sống và cái chết thảmthương của cha mẹ (một người đàn bà đa cảm trót một lần lầm lỡ phải bỏ quê rồi kếtnhân ngãi với một người đàn ông chui lủi cũng bởi đã trót một lần vô tình gây tội ác)như thường trực dội vọng vào tâm cảm hai chị em. Câu chuyện thứ nhất lại được gắn kếtvới câu chuyện thứ hai bởi mối tương quan giữa Tuấn và “hắn” do chỗ Tuấn đã phụ bạcem gái gã. Cái độc đáo của tiểu thuyết là để cho nhiều câu chuyện (với nhiều bối cảnh) cùnghiện diện (trong một khung khổ không lấy gì làm rộng rãi của một tác phẩm ngắn chưatới trăm rưỡi trang in) mà không gây cảm giác rối rắm, lộn xộn. Ý niệm xây dựng songsong hai thế giới và xác tín sự va đập của con người khi bước vào cõi khác với cõi “thânthuộc” của mình (như cõi mơ với Tuấn, cõi quê và cõi chết với hai chị em Vang, Vọng)cũng là một ý hướng sáng tạo lý thú. Bởi xét đến cùng, cái bản chất cố hữu của conngười sẽ theo suốt cuộc đời và ước thúc những sự lựa chọn của anh ta; giống như cáitâm thức làm nên bản tính của một cộng đồng sẽ quy chiếu con đường đến tương lai củacộng đồng đó. Tiểu thuyết nhắc nhớ đến tính thời sự của quá khứ và căn tính của conngười theo suốt hành trình sinh sống. Nghĩa là, nó đòi hỏi sự gợi hướng kiến tạo một“cõi” sao cho phù hợp với căn cốt của mình trước khi (bước) “vào cõi” đó. 2. Những đứa trẻ chết già tiếp nối Vào cõi ở cách khai triển cấu trúc tác phẩm.Tiểu thuyết này cũng có hình thức tiểu thuyết – (hay trong) tiểu thuyết với mạch truyệnvề cõi âm (câu chuyện về mấy hồn ma trở về làng trong các Vô thanh) và cõi trần (câuchuyện về hai gia đình ông Trường hấp và ông Trình gắn với bí mật về một kho báu màcả hai phía đều toan tính phải giành lấy được trong các chương). Một chuyện chất chồngcủa những sự kiện trong khi chuyện kia lại là sự tiệm tiến duy nhất của một hành động;một chuyện là biết bao hồ nghi, dò đoán, thám ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Bình Phương - Lục Đầu giang tiểu thuyết Phần 1 Nguyễn Bình Phương - Lục Đầu giang tiểu thuyết Phần 1 Lục Đầu nước chảy phân hai… (Ca dao) Nghĩ về tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tôi vẫn hay liên tưởng tới những dòngsông: rằng nếu quy chiếu tiểu thuyết đương đại vào địa đồ Việt Nam, như mỗi con sôngđã góp phần bồi tụ nên diện mạo văn hoá Việt thì mỗi tiểu thuyết cũng có một vai trònhư thế trong diễn trình định hình khuôn mặt tiểu thuyết Việt Nam. Và ở chỗ này, tôinghĩ đến Nguyễn Bình Phương với dòng Lục Đầu giang như cách Bảo Ninh đã có vớidòng sông Hồng của dân tộc Việt. Sau khi mấp phải “bả giời” để đa mang vào tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương đềuđặn trình làng Vào cõi (1991), Những đứa trẻ chết già (1994), Người đi vắng (1999), Trínhớ suy tàn (2000), Thoạt kỳ thuỷ (2003) và Ngồi (2006). Tiểu thuyết đầu tay, Bảgiời (1991). Bởi hình như nó chưa hội đủ phẩm tính làm nên phong cách Nguyễn BìnhPhương, như đôi dòng xuôi ngược của con sông sáu khúc, là phương thức huyềnthoại và thi pháp kết cấu. Tiểu thuyết Bả giời chưa đủ sức nặng để ám ảnh người đọc,cái huyễn ảo chưa thành mộng mị vô thức, cái ẩn ức cũng chưa đủ xung năng bung phá,dù ý tưởng đẩy cái thiện về cả hai phía thiên tạo và nhân tạo để nó tự phát lộ và tranhđấu là một hướng đi khả dụng. Có lẽ, đó là lý do để không khí ma mị của làng Phancùng thế giới nhân vật ở cả hai cõi âm dương trong nó, trở lại với tiểu thuyết Thoạt kỳthuỷ sau này. Bả giờinhư là dòng chảy thứ nhất, Thoạt kỳ thuỷ theo sau như một nắndòng và khuôn định nó lại. Vì vậy, ở tính liên văn bản, tôi cho rằng chúng mang phẩmchất của cùng một dòng sông. Cái khác biệt có chăng ở chỗ, Bả giời là cái lòng sông cũ,nhỏ và nông, còn Thoạt kỳ thuỷ đã lựa thế nước mà khoét sâu thêm vào cái lòng sông ấy,mở rộng thành dòng lớn nhất trong hệ thống Lục Đầu giang mà Nguyễn Bình Phươngkiến tạo. Tôi nghĩ, tìm hiểu từng chi lưu, rồi phân dòng khi hợp lưu, sẽ là khả dĩ cho việcgiải mã thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương. CHI LƯU 1. Vào cõi là một thể nghiệm đan lồng tiểu thuyết, tiểu thuyết - (hay trong) tiểuthuyết, gồm hai câu chuyện song hành và đan bện: câu chuyện của Tuấn (gắn với nhữnggiấc mơ về khát vọng tình yêu thánh thiện và một cuộc sống mỏi mòn, buồn nản, thấtvọng về cõi thế) và câu chuyện của hai chị em Vang, Vọng (gắn với nỗi ám ảnh đến điênloạn của “hắn”, kẻ đã vô tình góp phần đánh chết người bố của hai chị em trong lần ôngta ăn cắp ở khu chợ tết). Ở mỗi câu chuyện, thế giới nghệ thuật luôn được tách thành hai“cõi” và các nhân vật luôn vào/ ra giữa hai “cõi” ấy. Câu chuyện của Tuấn gồm cõithực và cõi mơ, được gắn kết với nhau bởi một lời thơ đau đáu chia phôi (“mai hôn nhaurồi xa”); và cứ mỗi khi lời thơ ấy ngân lên, là Tuấn lại giật mình tỉnh thức để về/ ra cõibên kia của tâm thức mình. Câu chuyện của chị em Vang, Vọng gồm cõi quê và cõiphố, cõi thế và cõi chết. Xúc tác cho sự gắn kết giữa cõi quê và cõi phố là nhân vậtngười dì, xúc tác cho cõi thế và cõi chết là những ám ảnh về cuộc sống và cái chết thảmthương của cha mẹ (một người đàn bà đa cảm trót một lần lầm lỡ phải bỏ quê rồi kếtnhân ngãi với một người đàn ông chui lủi cũng bởi đã trót một lần vô tình gây tội ác)như thường trực dội vọng vào tâm cảm hai chị em. Câu chuyện thứ nhất lại được gắn kếtvới câu chuyện thứ hai bởi mối tương quan giữa Tuấn và “hắn” do chỗ Tuấn đã phụ bạcem gái gã. Cái độc đáo của tiểu thuyết là để cho nhiều câu chuyện (với nhiều bối cảnh) cùnghiện diện (trong một khung khổ không lấy gì làm rộng rãi của một tác phẩm ngắn chưatới trăm rưỡi trang in) mà không gây cảm giác rối rắm, lộn xộn. Ý niệm xây dựng songsong hai thế giới và xác tín sự va đập của con người khi bước vào cõi khác với cõi “thânthuộc” của mình (như cõi mơ với Tuấn, cõi quê và cõi chết với hai chị em Vang, Vọng)cũng là một ý hướng sáng tạo lý thú. Bởi xét đến cùng, cái bản chất cố hữu của conngười sẽ theo suốt cuộc đời và ước thúc những sự lựa chọn của anh ta; giống như cáitâm thức làm nên bản tính của một cộng đồng sẽ quy chiếu con đường đến tương lai củacộng đồng đó. Tiểu thuyết nhắc nhớ đến tính thời sự của quá khứ và căn tính của conngười theo suốt hành trình sinh sống. Nghĩa là, nó đòi hỏi sự gợi hướng kiến tạo một“cõi” sao cho phù hợp với căn cốt của mình trước khi (bước) “vào cõi” đó. 2. Những đứa trẻ chết già tiếp nối Vào cõi ở cách khai triển cấu trúc tác phẩm.Tiểu thuyết này cũng có hình thức tiểu thuyết – (hay trong) tiểu thuyết với mạch truyệnvề cõi âm (câu chuyện về mấy hồn ma trở về làng trong các Vô thanh) và cõi trần (câuchuyện về hai gia đình ông Trường hấp và ông Trình gắn với bí mật về một kho báu màcả hai phía đều toan tính phải giành lấy được trong các chương). Một chuyện chất chồngcủa những sự kiện trong khi chuyện kia lại là sự tiệm tiến duy nhất của một hành động;một chuyện là biết bao hồ nghi, dò đoán, thám ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3430 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 757 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 406 0 0 -
4 trang 387 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 331 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0