![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyễn Đình Chiểu - Ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chuyên đề này giúp học sinh nắm được những kiến giải sâu sắc của Phạm Văn Đồng về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, từ đó hiểu đúng đắn, sâu sắc hơn những giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với thời đại ngày nay. Chuyên đề cũng đồng thời hướng dẫn cách viết một bài văn nghị luận văn học. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát về tác giả và văn bản a. Tác giả + Phạm Văn Đồng không chuyên về lí luận phê bình mà suốt đời theo đuổi sự nghiệp cách mạng, lĩnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Đình Chiểu - Ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc Nguyễn Đình Chiểu - Ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc Mục đích chuyên đề này giúp học sinh nắm được những kiến giải sâu sắc củaPhạm Văn Đồng về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, từ đó hiểu đúng đắn, sâu sắc hơnnhững giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với thời đại ngày nay. Chuyên đề cũng đồng thời hướng dẫn cách viết một bài văn nghị luận văn học. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát về tác giả và văn bản a. Tác giả + Phạm Văn Đồng không chuyên về lí luận phê bình mà suốt đời theo đuổi sựnghiệp cách mạng, lĩnh vực chính trị, ngoại giao. + Tuy nhiên, vẫn có những tác phẩm đáng chú ý về văn học và nghệ thuật bởi: - Quan niệm viết cũng là một cách phục vụ cách mạng. - Quan tâm, am hiểu và yêu thích văn học nghệ thuật. - Vốn sống lịch lãm, tầm nhìn sâu sắc, nhân cách lớn > đủ để đưa ra nhữngnhận đinh đúng đắn, mới mẻ, sắc sảo về những vấn đề văn nghệ. Điều kiện để có một bài văn nghị luận văn học tốt: có hiểu biết sâu rộng vềvăn học và các lĩnh vực khác; có quan niệm đúng đắn về thế giới cũng như đời sốngcon người. b. Văn bản Viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (1953) 2. Phân tích a. Cách tổ chức luận điểm + Hệ thống luận điểm: 3 luận điểm tương ứng với 3 câu chủ đề. - Ý 1 (từ đầu – Vóc dê da cọp khôn lường thực hư): Con người và quan niệmvăn chương của Nguyễn Đình Chiểu. “ Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là của một chiến sĩ hi sinh phấnđấu vì một nghĩa lớn” - Ý 2 (tiếp – Núi sông còn gánh hai vai nặng nề): Thơ văn yêu nước NguyễnĐình Chiểu. “ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí củachúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 vềsau, suốt haui mươi năm trời.” - Ý 3 (còn lại): Truyện thơ Lục Vân Tiên. “ (…) Lục Vân Tiên, một tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu, rất phổbiến trong dân gian, nhất là ở miền Nam”. + Sự thống nhất giữa các luận điểm: 3 luận điểm quy tụ làm sáng tỏ một nhậnđịnh trung tâm: “ Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắtcủa chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Vănthơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”. + Kết cấu độc đáo: không theo trật tự thời gian sáng tác (Truyện Lục Vân Tiênđược sáng tác trước nhưng được phân tích sau, phần viết về Truyện Lục Vân Tiên – “tác phẩm lớn” lại viết không kĩ bằng phần viết về văn thơ yêu nước…) Mục đích nghị luận quyết định hệ thống luận điểm, cách sắp xếp và mức độnặng nhẹ của từng luận điểm. b. Tìm hiểu các luận điểm về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Con người và quan niệm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu: - Con người: không viết lại tiểu sử mà nhấn mạnh vào đặc điểm nổi bật: “khítiết của một người chí sĩ yêu nước”, trọn đời hi sinh phấn đấu vì nghĩa lớn. - Quan niệm văn chương: thống nhất với con người Nguyễn Đình Chiểu > vănthơ phải là vũ khí chiến đấu sắc bén. + Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu - Nêu bối cảnh lịch sử thời Nguyễn Đình Chiểu cầm bút: “ khổ nhục nhưng vĩđại” > thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ vàoanh liệt của nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở về sau” > nhà văn lớn, tác phẩm lớn khiphản ánh trung thành những đặc điểm bản chất của một giai đoạn lịch sử trọng đại. - Nêu nội dung chính thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: • Sáng tác là lời ngợi ca những nghĩa sĩ nông dân dũng cảm, đồng thời là lờithan khóc cho những anh hùng thất thế bỏ mình vì dân vì nước. • Mang tính chiến đấu sâu sắc: xây dựng hình tượng “sinh động và não nùng”về những con người “ suốt đời tận trung với nước, trọn nghĩa với dân, giữ trọn khíphách hiên ngang cho dù chiến bại”. - Phân tích một tác phẩm tiêu biểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc > thấy tính chiếnđấu và sự sáng tạo trong việc xây dựng hình tượng anh hùng hoàn toàn mới trong vănhọc: nghĩa sĩ nông dân. - Nhấn mạnh vào yếu tố chi phối toàn bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: tâm hồnlớn - “Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu” >Nhận xét: + Phạm Văn Đồng nhìn nhận Nguyễn Đình Chiểu không phải với con mắt hoàicổ, tiếc thương những giá trị cũ mà luôn nhìn từ trung tâm của cuộc sống hôm nay-cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc để thấu hiểu những giá trị của thơ văn ông. + Viết về Nguyễn Đình Chiểu với sự sắc sảo của hiểu biết, lí lẽ, dẫn chứng vàcả tình cảm xúc động mạnh mẽ > giọng văn nghị luận không khô khan mà thấm đượccảm xúc. Một trong những yếu tố làm nên thành công của văn bản nghị luận văn học:sự am hiểu và sự xúc động mãnh liệt chân thực về đối tượng. + Lục Vân Tiên: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Đình Chiểu - Ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc Nguyễn Đình Chiểu - Ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc Mục đích chuyên đề này giúp học sinh nắm được những kiến giải sâu sắc củaPhạm Văn Đồng về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, từ đó hiểu đúng đắn, sâu sắc hơnnhững giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với thời đại ngày nay. Chuyên đề cũng đồng thời hướng dẫn cách viết một bài văn nghị luận văn học. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát về tác giả và văn bản a. Tác giả + Phạm Văn Đồng không chuyên về lí luận phê bình mà suốt đời theo đuổi sựnghiệp cách mạng, lĩnh vực chính trị, ngoại giao. + Tuy nhiên, vẫn có những tác phẩm đáng chú ý về văn học và nghệ thuật bởi: - Quan niệm viết cũng là một cách phục vụ cách mạng. - Quan tâm, am hiểu và yêu thích văn học nghệ thuật. - Vốn sống lịch lãm, tầm nhìn sâu sắc, nhân cách lớn > đủ để đưa ra nhữngnhận đinh đúng đắn, mới mẻ, sắc sảo về những vấn đề văn nghệ. Điều kiện để có một bài văn nghị luận văn học tốt: có hiểu biết sâu rộng vềvăn học và các lĩnh vực khác; có quan niệm đúng đắn về thế giới cũng như đời sốngcon người. b. Văn bản Viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (1953) 2. Phân tích a. Cách tổ chức luận điểm + Hệ thống luận điểm: 3 luận điểm tương ứng với 3 câu chủ đề. - Ý 1 (từ đầu – Vóc dê da cọp khôn lường thực hư): Con người và quan niệmvăn chương của Nguyễn Đình Chiểu. “ Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là của một chiến sĩ hi sinh phấnđấu vì một nghĩa lớn” - Ý 2 (tiếp – Núi sông còn gánh hai vai nặng nề): Thơ văn yêu nước NguyễnĐình Chiểu. “ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí củachúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 vềsau, suốt haui mươi năm trời.” - Ý 3 (còn lại): Truyện thơ Lục Vân Tiên. “ (…) Lục Vân Tiên, một tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu, rất phổbiến trong dân gian, nhất là ở miền Nam”. + Sự thống nhất giữa các luận điểm: 3 luận điểm quy tụ làm sáng tỏ một nhậnđịnh trung tâm: “ Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắtcủa chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Vănthơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”. + Kết cấu độc đáo: không theo trật tự thời gian sáng tác (Truyện Lục Vân Tiênđược sáng tác trước nhưng được phân tích sau, phần viết về Truyện Lục Vân Tiên – “tác phẩm lớn” lại viết không kĩ bằng phần viết về văn thơ yêu nước…) Mục đích nghị luận quyết định hệ thống luận điểm, cách sắp xếp và mức độnặng nhẹ của từng luận điểm. b. Tìm hiểu các luận điểm về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Con người và quan niệm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu: - Con người: không viết lại tiểu sử mà nhấn mạnh vào đặc điểm nổi bật: “khítiết của một người chí sĩ yêu nước”, trọn đời hi sinh phấn đấu vì nghĩa lớn. - Quan niệm văn chương: thống nhất với con người Nguyễn Đình Chiểu > vănthơ phải là vũ khí chiến đấu sắc bén. + Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu - Nêu bối cảnh lịch sử thời Nguyễn Đình Chiểu cầm bút: “ khổ nhục nhưng vĩđại” > thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ vàoanh liệt của nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở về sau” > nhà văn lớn, tác phẩm lớn khiphản ánh trung thành những đặc điểm bản chất của một giai đoạn lịch sử trọng đại. - Nêu nội dung chính thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: • Sáng tác là lời ngợi ca những nghĩa sĩ nông dân dũng cảm, đồng thời là lờithan khóc cho những anh hùng thất thế bỏ mình vì dân vì nước. • Mang tính chiến đấu sâu sắc: xây dựng hình tượng “sinh động và não nùng”về những con người “ suốt đời tận trung với nước, trọn nghĩa với dân, giữ trọn khíphách hiên ngang cho dù chiến bại”. - Phân tích một tác phẩm tiêu biểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc > thấy tính chiếnđấu và sự sáng tạo trong việc xây dựng hình tượng anh hùng hoàn toàn mới trong vănhọc: nghĩa sĩ nông dân. - Nhấn mạnh vào yếu tố chi phối toàn bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: tâm hồnlớn - “Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu” >Nhận xét: + Phạm Văn Đồng nhìn nhận Nguyễn Đình Chiểu không phải với con mắt hoàicổ, tiếc thương những giá trị cũ mà luôn nhìn từ trung tâm của cuộc sống hôm nay-cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc để thấu hiểu những giá trị của thơ văn ông. + Viết về Nguyễn Đình Chiểu với sự sắc sảo của hiểu biết, lí lẽ, dẫn chứng vàcả tình cảm xúc động mạnh mẽ > giọng văn nghị luận không khô khan mà thấm đượccảm xúc. Một trong những yếu tố làm nên thành công của văn bản nghị luận văn học:sự am hiểu và sự xúc động mãnh liệt chân thực về đối tượng. + Lục Vân Tiên: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Đình Chiểu nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 333 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 175 2 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 77 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 63 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 55 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 52 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 49 0 0