Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khác với Truyện Kiều, một cuốn tiểu thuyết trọn vẹn, và Văn chiêu hồn, một bài văn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh, thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu là những vần thơ tâm tình. Truyện Kiều và Văn chiêu hồn nếu có bao hàm tâm sự của Nguyễn Du cũng phải thông qua số phận khách quan của các nhân vật chính những hình tượng nghệ thuật kết tinh từ cuộc sống. Thơ chữ Hán Nguyễn Du, trái lại khắc họa hình ảnh trữ tình của chính Nguyễn Du, một hình ảnh rất động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ HánKhác với Truyện Kiều, một cuốn tiểu thuyết trọn vẹn, và Văn chiêu hồn, một bàivăn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh, thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu lànhững vần thơ tâm tình. Truyện Kiều và Văn chiêu hồn nếu có bao hàm tâm sự củaNguyễn Du cũng phải thông qua số phận khách quan của các nhân vật chính -những hình tượng nghệ thuật kết tinh từ cuộc sống. Thơ chữ Hán Nguyễn Du, tráilại khắc họa hình ảnh trữ tình của chính Nguyễn Du, một hình ảnh rất động trướcmọi biến cố của cuộc đời.Nhưng một nghệ sĩ vĩ đại, mỗi khi nói về mình không phải đơn thuần chỉ biết cómình mà thôi. Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, đằng sau hình ảnh Nguyễn Du vớicõi lòng ủ ê tê tái, với cá tính rõ mồn một, một Nguyễn Du nghìn lần thực hơn cáicon người chỉ biết vâng vâng dạ dạ cho qua chuyện trước mặt Gia Long mà sửsách từng ghi lại, ta còn thấy một điều gì lớn hơn nữa; ấy là những suy nghĩ nungđúc của nhà thơ về con người, về xã hội, là cái nhìn phanh phui đến đáy nhữngnhân cách lịch sử, cũng là sự chiêm nghiệm sâu kín và đầy trắc ẩn về những bađộng thời cuộc diễn ra tr ước mắt ông. Có thể nói, khác với những tác phẩm khác,thơ chữ Hán Nguyễn Du là một cách Nguyễn Du đặt vấn đề trực tiếp về số phậncủa mình, gắn liền với vận mệnh chúng sinh trong nhiều thời đại, nhất l à thời đạiông đang sống. Dưới đây, chúng tôi sẽ cố gắng nh ìn sâu thêm vào mối quan hệmật thiết ấy trong toàn tập thi phẩm.***Trước hết, hãy tìm hiểu con người Nguyễn Du. Con người này mang trong mìnhcái lý tưởng chính trị thế nào? Thật ra, vấn đề không đơn thuần chỉ là phân tíchthái độ của Nguyễn Du đối với nh à Lê, đối với Tây Sơn, hay đối với nhà Nguyễn.Ở mỗi thời điểm nhất định, Nguyễn Du có một cách đánh giá nhất định đối với cáctriều đại ấy. Nhưng xuyên qua những khuynh hướng phức tạp trong tư tưởng củanhà thơ, sẽ có thể rút ra một thái độ nhân sinh bao hàm trong đó những quan điểmđạo đức, lý tưởng sống, cách xử thế... của Nguyễn Du. Và chỗ quan trọng là cáithái độ nhân sinh này, trong điều kiện lịch sử mà Nguyễn Du sống, cũng không thểlà một biểu hiện thuần nhất từ đầu đến cuối, mà chắc chắn có từng quá trình biếnchuyển.Thời đại của Nguyễn Du, những điều gọi bằng lẽ phải không hiện ra vằng vặc ởtrước mắt. Đấy là một thời kỳ giằng co quyết liệt giữa nhiều xu thế chính trị khácnhau. Trong đời sống tư tưởng của xã hội, từng mảng nhỏ của hệ thống giáo lýphong kiến cơ hồ bị bung ra, bị lật xới, tạo nên không ít những cuộc khủng hoảngtinh thần. Chiến thắng ào ạt của anh em Tây Sơn, rồi sự phục thù của những thếlực đế chế con dòng cháu giống; âm vang mơ hồ của những đòi hỏi tự do và cônglý xen lẫn với tâm lý đập phá, thay thầy đổi chủ, rồi việc lập trở lại một trật tự“bảo hoàng” vào bậc nhất... Tất cả những điều trái ngược đó khiến cho không khíthời đại càng thêm phức tạp, với những màu sắc phấn khởi và tuyệt vọng, lạc quanvà bi quan, lẫn lộn. Nguyễn Du vừa mới chứng kiến dinh cơ của anh trai NguyễnKhản bị kiêu binh phá cho tan nát và phủ Chúa bị chúng hò reo vây bọc để hạ bệTrịnh Cán, công kênh Trịnh Khải lên ngôi báu thì tiếp liền theo, đã nhận đượchung tín Trịnh Khải sa cơ tự vẫn trước khí thế long trời lở đất của quân lính TâySơn. Và ông chưa kịp buồn thương cho tấn thảm kịch một Lý Trần Quán tự chônmình, lại đã phải ngơ ngác dõi nhìn bước chân mau mắn đi theo “tân triều” củaNgô Thì Nhậm, Phan Huy Ích cùng vài vị Tiến sĩ khác, thêm cả người anh traicùng mẹ của ông là Nguyễn Đề và người anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn. Trong khiông đang xót xa tủi nhục cho tình cảnh “sẩy đàn tan nghé” của vua tôi Lê - Trịnh,thì đồng thời cũng đã được nghe vọng đến tiếng sấm chiến công của Nguyễn Huệphá tan hai mươi vạn quân giặc ngoại xâm. Rồi cũng chính giữa lúc nhà thơ chưakịp làm quen với sự có mặt của những con người “cờ đào áo vải” trong cương vịnhững chủ nhân đầy oai quyền, thì lại đã sửng sốt nhìn thấy tấn tuồng đổ vỡ củatriều đại Tây Sơn mà thấp thoáng phía sau là cái mưu đồ “nằm gai nếm mật” bềnchí của “Gia Long phục quốc”.Quả tình, mọi biến cố đầy kịch tính của lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVI II và nửađầu thế kỷ XIX đã ập vào Nguyễn Du một cách khá dồn dập, làm cho ông nhưsống trong một trạng thái choáng váng về t ư tưởng, và không phải dễ dàng tìmngay được một lẽ sống, một chỗ đứng nào vững vàng ổn định. Ông là người khôngbao giờ hời hợt với mình, nhưng chính vì không hời hợt mà hoàn cảnh càng buộcông không thể nghĩ những điều “đúc khuôn” vào một định kiến. Trên đường đi sứ,khi đi qua mộ của những bậc trung thần nghĩa sĩ Trung Quốc, nhà thơ từng khôngngớt tán thưởng tấm lòng trung nghĩa của họ; song chỉ cần một lúc khác phải vượtqua một khúc sông muôn phần hiểm trở, ông lại cảm thấy cái khái niệm trungnghĩa chừng như không còn đủ để cho mình tin:Trung tín đáo đầu vô túc thị(Ninh Min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ HánKhác với Truyện Kiều, một cuốn tiểu thuyết trọn vẹn, và Văn chiêu hồn, một bàivăn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh, thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu lànhững vần thơ tâm tình. Truyện Kiều và Văn chiêu hồn nếu có bao hàm tâm sự củaNguyễn Du cũng phải thông qua số phận khách quan của các nhân vật chính -những hình tượng nghệ thuật kết tinh từ cuộc sống. Thơ chữ Hán Nguyễn Du, tráilại khắc họa hình ảnh trữ tình của chính Nguyễn Du, một hình ảnh rất động trướcmọi biến cố của cuộc đời.Nhưng một nghệ sĩ vĩ đại, mỗi khi nói về mình không phải đơn thuần chỉ biết cómình mà thôi. Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, đằng sau hình ảnh Nguyễn Du vớicõi lòng ủ ê tê tái, với cá tính rõ mồn một, một Nguyễn Du nghìn lần thực hơn cáicon người chỉ biết vâng vâng dạ dạ cho qua chuyện trước mặt Gia Long mà sửsách từng ghi lại, ta còn thấy một điều gì lớn hơn nữa; ấy là những suy nghĩ nungđúc của nhà thơ về con người, về xã hội, là cái nhìn phanh phui đến đáy nhữngnhân cách lịch sử, cũng là sự chiêm nghiệm sâu kín và đầy trắc ẩn về những bađộng thời cuộc diễn ra tr ước mắt ông. Có thể nói, khác với những tác phẩm khác,thơ chữ Hán Nguyễn Du là một cách Nguyễn Du đặt vấn đề trực tiếp về số phậncủa mình, gắn liền với vận mệnh chúng sinh trong nhiều thời đại, nhất l à thời đạiông đang sống. Dưới đây, chúng tôi sẽ cố gắng nh ìn sâu thêm vào mối quan hệmật thiết ấy trong toàn tập thi phẩm.***Trước hết, hãy tìm hiểu con người Nguyễn Du. Con người này mang trong mìnhcái lý tưởng chính trị thế nào? Thật ra, vấn đề không đơn thuần chỉ là phân tíchthái độ của Nguyễn Du đối với nh à Lê, đối với Tây Sơn, hay đối với nhà Nguyễn.Ở mỗi thời điểm nhất định, Nguyễn Du có một cách đánh giá nhất định đối với cáctriều đại ấy. Nhưng xuyên qua những khuynh hướng phức tạp trong tư tưởng củanhà thơ, sẽ có thể rút ra một thái độ nhân sinh bao hàm trong đó những quan điểmđạo đức, lý tưởng sống, cách xử thế... của Nguyễn Du. Và chỗ quan trọng là cáithái độ nhân sinh này, trong điều kiện lịch sử mà Nguyễn Du sống, cũng không thểlà một biểu hiện thuần nhất từ đầu đến cuối, mà chắc chắn có từng quá trình biếnchuyển.Thời đại của Nguyễn Du, những điều gọi bằng lẽ phải không hiện ra vằng vặc ởtrước mắt. Đấy là một thời kỳ giằng co quyết liệt giữa nhiều xu thế chính trị khácnhau. Trong đời sống tư tưởng của xã hội, từng mảng nhỏ của hệ thống giáo lýphong kiến cơ hồ bị bung ra, bị lật xới, tạo nên không ít những cuộc khủng hoảngtinh thần. Chiến thắng ào ạt của anh em Tây Sơn, rồi sự phục thù của những thếlực đế chế con dòng cháu giống; âm vang mơ hồ của những đòi hỏi tự do và cônglý xen lẫn với tâm lý đập phá, thay thầy đổi chủ, rồi việc lập trở lại một trật tự“bảo hoàng” vào bậc nhất... Tất cả những điều trái ngược đó khiến cho không khíthời đại càng thêm phức tạp, với những màu sắc phấn khởi và tuyệt vọng, lạc quanvà bi quan, lẫn lộn. Nguyễn Du vừa mới chứng kiến dinh cơ của anh trai NguyễnKhản bị kiêu binh phá cho tan nát và phủ Chúa bị chúng hò reo vây bọc để hạ bệTrịnh Cán, công kênh Trịnh Khải lên ngôi báu thì tiếp liền theo, đã nhận đượchung tín Trịnh Khải sa cơ tự vẫn trước khí thế long trời lở đất của quân lính TâySơn. Và ông chưa kịp buồn thương cho tấn thảm kịch một Lý Trần Quán tự chônmình, lại đã phải ngơ ngác dõi nhìn bước chân mau mắn đi theo “tân triều” củaNgô Thì Nhậm, Phan Huy Ích cùng vài vị Tiến sĩ khác, thêm cả người anh traicùng mẹ của ông là Nguyễn Đề và người anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn. Trong khiông đang xót xa tủi nhục cho tình cảnh “sẩy đàn tan nghé” của vua tôi Lê - Trịnh,thì đồng thời cũng đã được nghe vọng đến tiếng sấm chiến công của Nguyễn Huệphá tan hai mươi vạn quân giặc ngoại xâm. Rồi cũng chính giữa lúc nhà thơ chưakịp làm quen với sự có mặt của những con người “cờ đào áo vải” trong cương vịnhững chủ nhân đầy oai quyền, thì lại đã sửng sốt nhìn thấy tấn tuồng đổ vỡ củatriều đại Tây Sơn mà thấp thoáng phía sau là cái mưu đồ “nằm gai nếm mật” bềnchí của “Gia Long phục quốc”.Quả tình, mọi biến cố đầy kịch tính của lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVI II và nửađầu thế kỷ XIX đã ập vào Nguyễn Du một cách khá dồn dập, làm cho ông nhưsống trong một trạng thái choáng váng về t ư tưởng, và không phải dễ dàng tìmngay được một lẽ sống, một chỗ đứng nào vững vàng ổn định. Ông là người khôngbao giờ hời hợt với mình, nhưng chính vì không hời hợt mà hoàn cảnh càng buộcông không thể nghĩ những điều “đúc khuôn” vào một định kiến. Trên đường đi sứ,khi đi qua mộ của những bậc trung thần nghĩa sĩ Trung Quốc, nhà thơ từng khôngngớt tán thưởng tấm lòng trung nghĩa của họ; song chỉ cần một lúc khác phải vượtqua một khúc sông muôn phần hiểm trở, ông lại cảm thấy cái khái niệm trungnghĩa chừng như không còn đủ để cho mình tin:Trung tín đáo đầu vô túc thị(Ninh Min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 104 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 92 2 0