Nguyễn Huy Tưởng - Nhà chép sử bằng văn chương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nguyễn huy tưởng - nhà chép sử bằng văn chương, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Huy Tưởng - Nhà chép sử bằng văn chương Nguyễn Huy Tưởng - Nhà chép sử bằng văn chương Trong giai đoạn văn học 1930-1945, so với những nhà văn đã thànhdanh như Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởnglà người đến muộn. Nhưng ngay từ khi xuất hiện, Nguyễn Huy Tưởng đã lựachọn được một thế đứng vững chắc với tư thế của một nhà tiểu thuyết và viếtkịch trước những vấn đề của hôm qua và hôm nay, của lịch sử và dân tộc. Dễnhận ra trong các sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng: Đêm hội LongTrì (1942), Vũ Như Tô (1943), An Tư (1944), Cột đồng Mã Viện (1944), ngay từnhan đề đến văn bản nghệ thu ật đều không đi chệch ra khỏi quỹ đạo của đề tàilịch sử. Cảm hứng lịch sử, chất liệu lịch sử đã trở thành cảm hứng bao trùmtrong các trang viết của nhà văn. Sinh ra và lớn lên trên vùng đất phát tích những truyền thuyết, huyềnthoại lịch sử, vùng đất Dục Tú (phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nay thu ộc huyệnĐông Anh, Hà Nội) quê hương Nguyễn Huy Tưởng đã truyền cho ông niềmsay mê lịch sử và văn hóa dân tộc. Ngay khi đang học thành chung, NguyễnHuy Tưởng đã ý thức được vai trò của lịch sử trong đời sống nhân loại: “Ngườikhông biết lịch sử nước mình là một con trâu đi cày ruộng. Cày với ai cũngđược mà cày ruộng nào cũng được” (Nhật ký tư tưởng 13-1-1932). Điều đó đãlý giải vì sao trong các sáng tác của ông, ở bất cứ thể loại nào đều mang đậmcảm quan lịch sử. Vào thời điểm những năm bốn mươi của thế kỷ XX, các tácphẩm Đêm hội Long Trì, An Tư, Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện không chỉnhanh chóng xác lập vị trí của Nguyễn Huy Tưởng trên văn đàn Việt Nam màcòn sớm định danh ông là một tiểu thuyết gia lịch sử, một cây bút chuyên sâuvề đề tài lịch sử. Trong cảm quan sáng tạo của Nguyễn Huy Tưởng, ở Đêm hội LongTrì và An Tư, lịch sử chỉ là cái cớ để nhà văn triển khai những băn khoăn, trăntrở không thôi day dứt tâm thế của người cầm bút về thân phận con người, vềý thức công dân và sứ mệnh của nghệ thuật. Với các tiểu thuyết Đêm hội LongTrì, An Tư, Nguyễn Huy Tưởng đã tỏ ra sở trường trong tạo dựng bối cảnh,tình thế, trong cách đặt vấn đề về sự lựa chọn và đụng độ sinh tử của conngười với cái ác, với kẻ thù. Nguyễn Mại coi thường cái chết, giết Đặng Lâncứu rỗi cho muôn dân (Đêm hội Long Trì), An Tư vì nghiệp lớn, vì đại sự phảihiến thân cho tướng giặc Thoát Hoan (An Tư). Trước những khúc quanh,trước triều cường của lịch sử và hoàn cảnh, con người trong tiểu thuyết củaNguyễn Huy Tưởng đã tự nguyện đặt vận mệnh của dân tộc, đặt cái thiện, lòngnhân lên phía trước, đẩy lại phía sau những gấp khúc, quanh co, bất hạnh vàthân phận con người. Trong quá trình sáng tác, Nguyễn Huy Tưởng đã có ý thức tìm hiểunghiên cứu những tài liệu lịch sử, những tác phẩm về đề tài lịch sử của cácnhà văn tiền bối và soi chiếu chúng qua lăng kính của mình. Ông không nệ cổ,không kể lại lịch sử, không “lịch sử hóa” tiểu thuyết mà đã hư cấu, tưởngtượng, “tiểu thuyết hóa” lịch sử, phát huy khả năng sáng tạo của mình, phụchiện một thời đại đã lùi sâu trong ký ức dân tộc. Tiểu thuyết của Nguyễn HuyTưởng vừa tạo sự sát gần lại vừa tạo khoảng cách với lịch sử. Nghĩa là nó đãđáp ứng được yêu cầu và đặc trưng nghệ thuật của thể loại, làm nên dáng vẻvà thế giới nghệ thuật khác hẳn với tiểu thuyết lịch sử của những người đitrước và của những cây bút cùng thời. Tiểu thuyết Hoàng Lê Nhất thống chí của Ngô Gia văn phái đã mô tả mộtcách hệ thống và khá đầy đủ bộ mặt lịch sử thập niên tám mươi của thế kỷXVIII khi Tây Sơn ra Bắc và họ Trịnh mất nghiệp chúa. Tác giả đã phản ánhsinh động, sắc nét xã hội nhiễu nhương, hỗn loạn của thời kỳ phong kiến suytàn. Hoàng Lê Nhất thống chí được kết cấu theo lối biên niên, mang tính chấtlịch sử, nghiêng về sự kiện hơn là khắc hoạ tính cách nhân vật. Những ngườiđi sau như Nguyễn Triệu Luật đã dựa vào Hoàng Lê Nhất thống chí để xâydựng tác phẩm của mình. Bà chúa chè, Loạn kiêu binh (1938), Chúa TrịnhKhải (1940) của Nguyễn Triệu Luật được sáng tác theo quan điểm chú trọngsự thật và đã dựng lại khá chân xác không khí lịch sử bằng ngôn ngữ tiểuthuyết. Ở một phương diện khác, Lan Khai với Cái hột mận, Ai lên phốCát (1937), Khái Hưng với Tiêu Sơn tráng sỹ (1937) lại thiên về lãng mạn hoá,lý tưởng hoá hiện thực, lịch sử qua những truyện tình éo le hay những hànhđộng phiêu lưu, thoả chí anh hùng cá nhân. Tiểu thuyết lịch sử của NguyễnHuy Tưởng bạt ngã theo một lộ trình khác. Ông dựa vào một dữ kiện lịch sửđược ghi vài dòng trong chính sử tạo dựng nên tác phẩm với những nhân vậtvà sự kiện có thật và hư cấu bằng một văn phong trang đài, lịch lãm, kết hợphài hoà giữa sự kiện và nhân vật, lịch sử và tiểu thuyết, đưa tác phẩm lên tầmcao của tư tưởng và nghệ thu ật, thấm đẫm tinh thần nhân văn, đạt tới sự hoànthiện của thể loại. Nguyễn Huy Tưởng đã ký thác tâm trạng người nghệ sỹ qua các tiểuthuyết lịch sử Đêm hội Long Trì và An Tư. ở các tiểu thuyết này, nhà vănkhông chỉ muốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Huy Tưởng - Nhà chép sử bằng văn chương Nguyễn Huy Tưởng - Nhà chép sử bằng văn chương Trong giai đoạn văn học 1930-1945, so với những nhà văn đã thànhdanh như Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởnglà người đến muộn. Nhưng ngay từ khi xuất hiện, Nguyễn Huy Tưởng đã lựachọn được một thế đứng vững chắc với tư thế của một nhà tiểu thuyết và viếtkịch trước những vấn đề của hôm qua và hôm nay, của lịch sử và dân tộc. Dễnhận ra trong các sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng: Đêm hội LongTrì (1942), Vũ Như Tô (1943), An Tư (1944), Cột đồng Mã Viện (1944), ngay từnhan đề đến văn bản nghệ thu ật đều không đi chệch ra khỏi quỹ đạo của đề tàilịch sử. Cảm hứng lịch sử, chất liệu lịch sử đã trở thành cảm hứng bao trùmtrong các trang viết của nhà văn. Sinh ra và lớn lên trên vùng đất phát tích những truyền thuyết, huyềnthoại lịch sử, vùng đất Dục Tú (phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nay thu ộc huyệnĐông Anh, Hà Nội) quê hương Nguyễn Huy Tưởng đã truyền cho ông niềmsay mê lịch sử và văn hóa dân tộc. Ngay khi đang học thành chung, NguyễnHuy Tưởng đã ý thức được vai trò của lịch sử trong đời sống nhân loại: “Ngườikhông biết lịch sử nước mình là một con trâu đi cày ruộng. Cày với ai cũngđược mà cày ruộng nào cũng được” (Nhật ký tư tưởng 13-1-1932). Điều đó đãlý giải vì sao trong các sáng tác của ông, ở bất cứ thể loại nào đều mang đậmcảm quan lịch sử. Vào thời điểm những năm bốn mươi của thế kỷ XX, các tácphẩm Đêm hội Long Trì, An Tư, Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện không chỉnhanh chóng xác lập vị trí của Nguyễn Huy Tưởng trên văn đàn Việt Nam màcòn sớm định danh ông là một tiểu thuyết gia lịch sử, một cây bút chuyên sâuvề đề tài lịch sử. Trong cảm quan sáng tạo của Nguyễn Huy Tưởng, ở Đêm hội LongTrì và An Tư, lịch sử chỉ là cái cớ để nhà văn triển khai những băn khoăn, trăntrở không thôi day dứt tâm thế của người cầm bút về thân phận con người, vềý thức công dân và sứ mệnh của nghệ thuật. Với các tiểu thuyết Đêm hội LongTrì, An Tư, Nguyễn Huy Tưởng đã tỏ ra sở trường trong tạo dựng bối cảnh,tình thế, trong cách đặt vấn đề về sự lựa chọn và đụng độ sinh tử của conngười với cái ác, với kẻ thù. Nguyễn Mại coi thường cái chết, giết Đặng Lâncứu rỗi cho muôn dân (Đêm hội Long Trì), An Tư vì nghiệp lớn, vì đại sự phảihiến thân cho tướng giặc Thoát Hoan (An Tư). Trước những khúc quanh,trước triều cường của lịch sử và hoàn cảnh, con người trong tiểu thuyết củaNguyễn Huy Tưởng đã tự nguyện đặt vận mệnh của dân tộc, đặt cái thiện, lòngnhân lên phía trước, đẩy lại phía sau những gấp khúc, quanh co, bất hạnh vàthân phận con người. Trong quá trình sáng tác, Nguyễn Huy Tưởng đã có ý thức tìm hiểunghiên cứu những tài liệu lịch sử, những tác phẩm về đề tài lịch sử của cácnhà văn tiền bối và soi chiếu chúng qua lăng kính của mình. Ông không nệ cổ,không kể lại lịch sử, không “lịch sử hóa” tiểu thuyết mà đã hư cấu, tưởngtượng, “tiểu thuyết hóa” lịch sử, phát huy khả năng sáng tạo của mình, phụchiện một thời đại đã lùi sâu trong ký ức dân tộc. Tiểu thuyết của Nguyễn HuyTưởng vừa tạo sự sát gần lại vừa tạo khoảng cách với lịch sử. Nghĩa là nó đãđáp ứng được yêu cầu và đặc trưng nghệ thuật của thể loại, làm nên dáng vẻvà thế giới nghệ thuật khác hẳn với tiểu thuyết lịch sử của những người đitrước và của những cây bút cùng thời. Tiểu thuyết Hoàng Lê Nhất thống chí của Ngô Gia văn phái đã mô tả mộtcách hệ thống và khá đầy đủ bộ mặt lịch sử thập niên tám mươi của thế kỷXVIII khi Tây Sơn ra Bắc và họ Trịnh mất nghiệp chúa. Tác giả đã phản ánhsinh động, sắc nét xã hội nhiễu nhương, hỗn loạn của thời kỳ phong kiến suytàn. Hoàng Lê Nhất thống chí được kết cấu theo lối biên niên, mang tính chấtlịch sử, nghiêng về sự kiện hơn là khắc hoạ tính cách nhân vật. Những ngườiđi sau như Nguyễn Triệu Luật đã dựa vào Hoàng Lê Nhất thống chí để xâydựng tác phẩm của mình. Bà chúa chè, Loạn kiêu binh (1938), Chúa TrịnhKhải (1940) của Nguyễn Triệu Luật được sáng tác theo quan điểm chú trọngsự thật và đã dựng lại khá chân xác không khí lịch sử bằng ngôn ngữ tiểuthuyết. Ở một phương diện khác, Lan Khai với Cái hột mận, Ai lên phốCát (1937), Khái Hưng với Tiêu Sơn tráng sỹ (1937) lại thiên về lãng mạn hoá,lý tưởng hoá hiện thực, lịch sử qua những truyện tình éo le hay những hànhđộng phiêu lưu, thoả chí anh hùng cá nhân. Tiểu thuyết lịch sử của NguyễnHuy Tưởng bạt ngã theo một lộ trình khác. Ông dựa vào một dữ kiện lịch sửđược ghi vài dòng trong chính sử tạo dựng nên tác phẩm với những nhân vậtvà sự kiện có thật và hư cấu bằng một văn phong trang đài, lịch lãm, kết hợphài hoà giữa sự kiện và nhân vật, lịch sử và tiểu thuyết, đưa tác phẩm lên tầmcao của tư tưởng và nghệ thu ật, thấm đẫm tinh thần nhân văn, đạt tới sự hoànthiện của thể loại. Nguyễn Huy Tưởng đã ký thác tâm trạng người nghệ sỹ qua các tiểuthuyết lịch sử Đêm hội Long Trì và An Tư. ở các tiểu thuyết này, nhà vănkhông chỉ muốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0