![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Đình Liên - Đồng nghiệp và đồng lieu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cha tôi - nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - và nhà thơ Vũ Đình Liên là đồng nghiệp thì đã rõ. Hai ông cùng làm công việc sáng tạo văn chương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Đình Liên - Đồng nghiệp và đồng lieu Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Đình Liên - Đồng nghiệp và đồng lieu Cha tôi - nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - và nhà thơ Vũ Đình Liên là đồng nghiệpthì đã rõ. Hai ông cùng làm công việc sáng tạo văn chương. Chưa kể hai ông còn cóchung một sở thích: Nhà thơ Vũ Đình Liên đặc biệt yêu thích thi sĩ Pháp Bô-đơ-le(Baudelaire); ông đã dành hầu như toàn bộ thời gian cuối đời dịch tập thơ Những bônghoa Ác của tác giả này. Niềm đam mê Bô-đơ-le của họ Vũ lớn đến độ ông đ ược bạn bègọi yêu là Bô-đơ-liên - điều này thì nhiều người đã biết. Cha tôi cũng rất ngưỡng mộBô-đơ-le, không những thế, ông có lúc c òn lấy thi sĩ tượng trưng này làm chuẩn đíchcho mình: “Phải theo Baudelaire. Văn chương cần phải lãnh đạm như cẩm thạch” (nhậtký 15-1-1942) - điều này thì có thể nhiều người chưa biết. Còn nói hai ông là đồng liêu thì là thế này. Năm 1940, khi ông Liên vào làmcông chức ở Nha Thương chính, còn gọi là sở Đoan, Hà Nội, thì cha tôi đang làm ởphòng Tố tụng, cũng thuộc sở Đoan nh ưng ở Hải Phòng. Là một chân thư k ý kiêmthông ngôn, ông chẳng lấy gì làm thích thú, lại thêm nỗi phải xa người vợ mới cưới ởHà Nội, hẳn là ông ngao ngán lắm. Nhưng đến cuối năm 1943 thì cha tôi đượcchuyển về Hà Nội, cùng một sở với nhà thơ Vũ Đình Liên. Gọi là cùng sở nhưng cólẽ hai ông ít có dịp gặp gỡ, nói chuyện với nhau, như nhà thơ sau này s ẽ nhớ lại cáithuở mà ông gọi là “mặt gần mà cách tiếng”. Sở Đoan bấy giờ đóng ở một tòa nhàlớn bên sông Hồng, nay được dùng làm Bảo tàng Cách mạng. Nhà thơ Vũ Đình Liênlàm gì tôi không rõ, nhưng như trong nhật ký cha tôi có nói, ông là một cử nhân luật,nghĩa là có bằng cấp rất cao, chắc phải là người có vai vế trong sở. C òn cha tôi vẫnchỉ là một ông phán, cách thời ấy người ta gọi các nhân viên thư k ý cho oai. Hai ôngtuy là cảnh viên chức “sáng vác ô đi tối vác về”, nh ưng xem ra mỗi người còn theođuổi một sự nghiệp, một lý tưởng riêng. Nhà thơ Vũ Đ ình Liên ngay từ năm 1936 đãcó bài thơ Ông đồ nổi tiếng, một dấu son của phong trào Thơ mới. Mặc dù viết ít, lạichưa in thành sách, nhưng các bài thơ đăng báo r ải rác của tác giả Ông đồ đã lọt vàomắt xanh của nhà phê bình văn học Hoài Thanh trongThi nhân Việt Nam, như mộtchứng chỉ sáng giá về một giọng t hơ đặc sắc được tạo bởi hai nguồn cảm hứng chínhlà lòng thương người và tình hoài cổ. Còn cha tôi, từ cuối những năm 39 -40, bêncạnh sự nghiệp văn chương mà ông theo đuổi, bắt đầu tìm đến các hoạt động xã hộivà cách mạng. Thông qua các hoạt động Truyền b á quốc ngữ và nhất là thông qua cáctác phẩm đầu tay sớm bộc lộ tư tưởng yêu nước, chống ngoại xâm, ông đã được đoànthể chú ý và tìm cách bắt mối. Cuối năm 1943, cha tôi gia nhập nhóm Văn hóa cứuquốc bí mật. Mặc dù vẫn thiên về cuộc sống nội tâm, ông mở rộng quan hệ với nhiềungười, trong đó có những người vừa là chỗ bạn bè, vừa là đồng chí, như các ôngNguyễn Hữu Đang, Nguyên Hồng, Tô Ho ài, Nguyễn Đ ình Thi, Nam Cao, TrầnHuyền Trân, Như Phong... Ở sở Đoan, cha tôi chỉ thân với ông Lưu Văn Lợi, ngườicùng làm một phòng Tố tụng với ông và còn có nhiều cái cùng khác nữa, như cùngtham gia Văn hóa cứu quốc thời kỳ đầu (sau này, ông Lợi làm Trưởng ban Biên giớicủa Chính phủ). C òn với nhà thơ Vũ Đình Liên thì không thấy ông nói gì trong nhậtký, về công việc ở sở cũng như hoạt động văn chương. N hưng một sự kiện đ ã khiến hai ông có việc với nhau. Đ êm 9 -3 -1945, Nhậtđ ảo chính Pháp. Là người của đoàn thể, cha tôi đã đ ược “tr ên” phổ biến khả năngnày t ừ tr ước. Ngay từ chiều 9, ông bỏ sở đi “bát phố”, kỳ thực l à đi t ìm gặp TrầnN gọc Ban, tức đồng chí Trần Ngọc H ương (hay Mư ời Hương), ngư ời đ ược trêng iao phụ trách Văn hóa cứu quốc c ùng v ới đồng chí Khuất Duy Tiến. Không gặp.Lại đến nhà Lưu Văn Lợi t ìm. C ũng không gặp. Nhưng đ ến tối, tr ước khi quânN hật khởi sự thì c ha tôi đ ã có mặt ở nhà ông Nguyễn Hữu Đang - một căn gác ởp hố Hàng Quạt. Lúc Nhật nổ súng, bắn thần công v ào thành, ông cùng các ôngN guyễn Hữu Đang, Như Phong yên tâm nằm trong nhà, thầm phục phán đoán củaĐ oàn thể, thế nào Nhật - P háp c ũng có phen tự diệt. Chiến sự diễn ra đến chiều hôm sau th ì ngưng, với thắng lợi của quân Nhật.Luôn mấy ngày ấy là những ngày vô cùng rối ren của Hà Nội. Cha tôi chỉ thỉnhthoảng mới đáo qua sở, thu sách vở, giấy tờ quan trọng rồi lại đi. Qua các đồng chí,ông đã được xác định thái độ là chờ, thế nào Nhật cũng lập chính phủ bù nhìn c ủangười Nam, nhưng rồi sẽ sử dụng người Pháp trở lại để tiện việc cai trị, điều hành bộmáy. Trong lúc chờ thời thì tranh thủ tuyên truyền quần chúng, đặc biệt là giới côngchức, viên chức về Việt Minh... Dựa hơi Nhật, đảng Đại Việt ló ra, ráo riết hoạt động. Không ít ng ười ngây thơ,trong đó có cả công chức, sinh viên đã tin vào sự tuyên truyền của họ, rằng Nhật sẽtrao nền độc lập cho Việt Nam. Một phong trào được dấy lên trong các công s ở,khích động các viên chức bài trừ người Pháp. Chiều ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Đình Liên - Đồng nghiệp và đồng lieu Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Đình Liên - Đồng nghiệp và đồng lieu Cha tôi - nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - và nhà thơ Vũ Đình Liên là đồng nghiệpthì đã rõ. Hai ông cùng làm công việc sáng tạo văn chương. Chưa kể hai ông còn cóchung một sở thích: Nhà thơ Vũ Đình Liên đặc biệt yêu thích thi sĩ Pháp Bô-đơ-le(Baudelaire); ông đã dành hầu như toàn bộ thời gian cuối đời dịch tập thơ Những bônghoa Ác của tác giả này. Niềm đam mê Bô-đơ-le của họ Vũ lớn đến độ ông đ ược bạn bègọi yêu là Bô-đơ-liên - điều này thì nhiều người đã biết. Cha tôi cũng rất ngưỡng mộBô-đơ-le, không những thế, ông có lúc c òn lấy thi sĩ tượng trưng này làm chuẩn đíchcho mình: “Phải theo Baudelaire. Văn chương cần phải lãnh đạm như cẩm thạch” (nhậtký 15-1-1942) - điều này thì có thể nhiều người chưa biết. Còn nói hai ông là đồng liêu thì là thế này. Năm 1940, khi ông Liên vào làmcông chức ở Nha Thương chính, còn gọi là sở Đoan, Hà Nội, thì cha tôi đang làm ởphòng Tố tụng, cũng thuộc sở Đoan nh ưng ở Hải Phòng. Là một chân thư k ý kiêmthông ngôn, ông chẳng lấy gì làm thích thú, lại thêm nỗi phải xa người vợ mới cưới ởHà Nội, hẳn là ông ngao ngán lắm. Nhưng đến cuối năm 1943 thì cha tôi đượcchuyển về Hà Nội, cùng một sở với nhà thơ Vũ Đình Liên. Gọi là cùng sở nhưng cólẽ hai ông ít có dịp gặp gỡ, nói chuyện với nhau, như nhà thơ sau này s ẽ nhớ lại cáithuở mà ông gọi là “mặt gần mà cách tiếng”. Sở Đoan bấy giờ đóng ở một tòa nhàlớn bên sông Hồng, nay được dùng làm Bảo tàng Cách mạng. Nhà thơ Vũ Đình Liênlàm gì tôi không rõ, nhưng như trong nhật ký cha tôi có nói, ông là một cử nhân luật,nghĩa là có bằng cấp rất cao, chắc phải là người có vai vế trong sở. C òn cha tôi vẫnchỉ là một ông phán, cách thời ấy người ta gọi các nhân viên thư k ý cho oai. Hai ôngtuy là cảnh viên chức “sáng vác ô đi tối vác về”, nh ưng xem ra mỗi người còn theođuổi một sự nghiệp, một lý tưởng riêng. Nhà thơ Vũ Đ ình Liên ngay từ năm 1936 đãcó bài thơ Ông đồ nổi tiếng, một dấu son của phong trào Thơ mới. Mặc dù viết ít, lạichưa in thành sách, nhưng các bài thơ đăng báo r ải rác của tác giả Ông đồ đã lọt vàomắt xanh của nhà phê bình văn học Hoài Thanh trongThi nhân Việt Nam, như mộtchứng chỉ sáng giá về một giọng t hơ đặc sắc được tạo bởi hai nguồn cảm hứng chínhlà lòng thương người và tình hoài cổ. Còn cha tôi, từ cuối những năm 39 -40, bêncạnh sự nghiệp văn chương mà ông theo đuổi, bắt đầu tìm đến các hoạt động xã hộivà cách mạng. Thông qua các hoạt động Truyền b á quốc ngữ và nhất là thông qua cáctác phẩm đầu tay sớm bộc lộ tư tưởng yêu nước, chống ngoại xâm, ông đã được đoànthể chú ý và tìm cách bắt mối. Cuối năm 1943, cha tôi gia nhập nhóm Văn hóa cứuquốc bí mật. Mặc dù vẫn thiên về cuộc sống nội tâm, ông mở rộng quan hệ với nhiềungười, trong đó có những người vừa là chỗ bạn bè, vừa là đồng chí, như các ôngNguyễn Hữu Đang, Nguyên Hồng, Tô Ho ài, Nguyễn Đ ình Thi, Nam Cao, TrầnHuyền Trân, Như Phong... Ở sở Đoan, cha tôi chỉ thân với ông Lưu Văn Lợi, ngườicùng làm một phòng Tố tụng với ông và còn có nhiều cái cùng khác nữa, như cùngtham gia Văn hóa cứu quốc thời kỳ đầu (sau này, ông Lợi làm Trưởng ban Biên giớicủa Chính phủ). C òn với nhà thơ Vũ Đình Liên thì không thấy ông nói gì trong nhậtký, về công việc ở sở cũng như hoạt động văn chương. N hưng một sự kiện đ ã khiến hai ông có việc với nhau. Đ êm 9 -3 -1945, Nhậtđ ảo chính Pháp. Là người của đoàn thể, cha tôi đã đ ược “tr ên” phổ biến khả năngnày t ừ tr ước. Ngay từ chiều 9, ông bỏ sở đi “bát phố”, kỳ thực l à đi t ìm gặp TrầnN gọc Ban, tức đồng chí Trần Ngọc H ương (hay Mư ời Hương), ngư ời đ ược trêng iao phụ trách Văn hóa cứu quốc c ùng v ới đồng chí Khuất Duy Tiến. Không gặp.Lại đến nhà Lưu Văn Lợi t ìm. C ũng không gặp. Nhưng đ ến tối, tr ước khi quânN hật khởi sự thì c ha tôi đ ã có mặt ở nhà ông Nguyễn Hữu Đang - một căn gác ởp hố Hàng Quạt. Lúc Nhật nổ súng, bắn thần công v ào thành, ông cùng các ôngN guyễn Hữu Đang, Như Phong yên tâm nằm trong nhà, thầm phục phán đoán củaĐ oàn thể, thế nào Nhật - P háp c ũng có phen tự diệt. Chiến sự diễn ra đến chiều hôm sau th ì ngưng, với thắng lợi của quân Nhật.Luôn mấy ngày ấy là những ngày vô cùng rối ren của Hà Nội. Cha tôi chỉ thỉnhthoảng mới đáo qua sở, thu sách vở, giấy tờ quan trọng rồi lại đi. Qua các đồng chí,ông đã được xác định thái độ là chờ, thế nào Nhật cũng lập chính phủ bù nhìn c ủangười Nam, nhưng rồi sẽ sử dụng người Pháp trở lại để tiện việc cai trị, điều hành bộmáy. Trong lúc chờ thời thì tranh thủ tuyên truyền quần chúng, đặc biệt là giới côngchức, viên chức về Việt Minh... Dựa hơi Nhật, đảng Đại Việt ló ra, ráo riết hoạt động. Không ít ng ười ngây thơ,trong đó có cả công chức, sinh viên đã tin vào sự tuyên truyền của họ, rằng Nhật sẽtrao nền độc lập cho Việt Nam. Một phong trào được dấy lên trong các công s ở,khích động các viên chức bài trừ người Pháp. Chiều ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3434 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 407 0 0 -
4 trang 388 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0