Danh mục

NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ ĐOẠN TRÍCH ' ĐẤT NƯỚC'

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.46 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ Việt Nam, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, uỷ viênBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 9, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Việt Nam. Tiểu sử Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm,xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, con của nhà cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn(Nguyễn Khoa Hải Triều), dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, gốc An Dương (Hải Dương cũ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ ĐOẠN TRÍCH “ ĐẤT NƯỚC” NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ ĐOẠN TRÍCH “ ĐẤT NƯỚC” Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ Việt Nam, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóaTrung ương, uỷ viênBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam khoá 9, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Việt Nam. Tiểu sử  Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm,xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, con của nhà cách mạng HảiTriều Nguyễn Khoa Văn(Nguyễn Khoa Hải Triều), dòng dõi quan Nội tán NguyễnKhoa Đăng, gốc An Dương (Hải Dương cũ)[  Quê gốc: làng An Cựu, xã Thuỷ An, thành phố Huế[  Hiện ông đã nghỉ hưu và sống tại Huế.  Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Đảng viên Đảng Cộngsản Việt Nam. Hội viênHội Nhà văn Việt Nam (1975)  Lúc nhỏ đi học ở quê, năm 1955 ra miền Bắc học tại trường học sinhmiền Nam. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm năm 1964, vào miền Nam hoạt độngtrong phong trào học sinh, sinh viên Huế; tham gia quân đội, xây dựng cơ sở cáchmạng, viết báo, làm thơ... cho đến năm 1975.  Sau giải phóng tham gia công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản; Chủtịch Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên, Phó bí thư thường trực tỉnh uỷ Thửa Thiên - Huế.Đã tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn khoá 3. Năm 1994 ra Hà Nội, làm thứtrưởng Bô Văn hoá - Thông tin. Năm 1995, được bầu làm Tổng Thư ký Hội Nhà vănViệt Nam khóa 5  Năm 1996, được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 bầu vào Ban chấphành Trung ương Đảng. Đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(khoá X), Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin  Ông đã được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ Ngôi nhàcó ngọn lửa ấm Tác phẩm 1. Báo động 2. Bếp lửa rừng 3. Bước chân - Ngọn đèn 4. Cái nền căm hờn 5. Cát trắng Phú Vang 6. Chiều Hương Giang 7. Con chim thời gian 8. Con gà đất, cây kèn và khẩu súng9. Đất ngoại ô10. Đất nước11. Giặc Mỹ12. Gửi anh Tường13. Hình dung về Chê Ghêvara14. Hồi kết cuộc15. Khoảng trời yêu dấu16. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ17. Lau18. Lời chào19. Màu xanh lên đường20. Mùa Xuân ở A Đời21. Ngày vui22. Nghĩ về một nhãn hiệu23. Người con gái chằm nón bài thơ24. Nơi Bác từng qua25. Nỗi nhớ26. Tháng chạp ở Hồng Trường27. Thưa mẹ con đi28. Tiễn bạn cuối mùa đông29. Tình Ca30. Tôi lại đi đường này 31. Trên núi sông 32. Từ những gì các anh trao? 33. Tuổi trẻ không yên 34. Vỗ Hờn 35. Xanh xanh bóng núi 36. Xuống đường 37. Mặt đường khát vọng ( trường ca) Đề 1: Phân tích hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nướccủa Nguyễn Khoa Điềm để làm nổi rõ những cảm hứng về đất nước Bài làm “Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu. Nghe dịu nỗi đau của mẹ. Ba lần tiễn conđi, hai lần khóc thầm lặng lẽ. Các anh không về mình mẹ lặng im...(Tạ Hữu Yên). Cứmỗi lần nghe lại bài hát này lòng ta xốn xanh da diết ! Nhớ những ngày bé thơ đếnlớp, cô giáo dạy tôi viết hai chữ “Việt Nam” và gọi đó là Đất Nước. Tôi mơ hồ chảhiểu, chỉ biết rằng đó là cái gì lớn lao và thật quý báu lắm ! Thời gian trôi qua nhanh,mang tuổi thơ bé bỏng của tôi đi xa. Cho đến hôm nay, qua bao nhiêu vần thơ đọcđược tôi đã thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước”. Nhưng rất buồn là tôi khôngthể viết thành thơ. Trong những vần thơ “ Đất nước” mến yêu dạt dào cảm hứng ấy,có tác phẩm của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm. Hai nhà thơ đã truyền cho tôi cảm xúc mạnh mẽ. Những vần thơ giúp tôi nhìnra chân dung của đất nước. Bình dị và trong sách, hồn hậu và nhân ái, nghèo khổnhưng oai hùng. Có lẽ chính những điều ấy đã khơi gợi cảm hứng cho các bài thơ, đãgieo vào lòng từng nhà thơ bao suy tư và trăn trở. Từ cảm xúc của những ngày sốnghết mình với chiến đấu, từ vốn tri thức khá phong phú của mình, qua chương “Đấtnước” Nguyễn Khoa Điềm đã cắt nghĩa sâu xa cho tuổi trẻ thành thị miền Nam lúcnày. Những hiểu biết về lịch sử dân tộc như sống dậy, lay động tâm hồn tác giả. Mỗicâu chuyện cổ tích, những thời khắc lịch sử của những cuộc đấu tranh giữ nước vàdựng nước ngày càng thiêng liêng, tha thiết hơn bao giờ .... Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”...mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân ta biết trồng tre và đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó. Trong hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm man mác âm hưởng sử thi. Yếu tốcổ điể ...

Tài liệu được xem nhiều: