Danh mục

Nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 141.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu nguyên lí chủ nghĩa mác - lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở việt, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thức kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đó chỉ ra rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đó học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phỏt triển xó hội, phự hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dự cú những khiếm khuyết khụng thể trỏnh khỏi song chỳng ta luụn đi đỳng hướng trong cải tạo thực tiễn, phỏt triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trỡnh độ cỏc nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chớnh những thành tựu của xõy dựng chủ nghĩa xó hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xỏc đỏng cho vấn đề nờu trờn. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cựng với sự nắm bắt cỏc quy luật khỏch quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề cũn nhiều xem xột và tranh cói, nhất là trong quỏ trỡnh Trang 1 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - đổi mới hiện nay.Vỡ vậy, em quyết định chọn đề tài “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam”. CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIấN QUAN ĐẾN CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU I. THỰC TIỄN 1. Khỏi niệm Hoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan trọng đú là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mỏc xớt): Là những hoạt động vật chất cảm tớnh, cú mục đớch, cú tớnh lịch sử - xó hội của con người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiờn và xó hội. 2. Tớnh vật chất trong hoạt động thực tiễn Đú là hoạt động cú mục đớch của xó hội, phải sử dụng những phương tiện vật chất đề tỏc động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiờn hay xó hội, làm biến đổi nú, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả món nhu cầu của con người. Chỉ cú thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mang tớnh chất phờ phỏn và cỏch mạng. Đõy là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ sở đề phõn biệt hoạt động thực tiễn khỏc với hoạt động lý luận của con người. 3. Tớnh chất lịch sử xó hội Ở những giai đoạn lịch sử khỏc nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khỏc nhau, thay đổi về phương thức hoạt động. Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muụn vẻ và vụ tận giữa con người với giới tự nhiờn và con người với con người Trang 2 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - trong quỏ trỡnh sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thỳc cơ bản của sự tồn tại xó hội của con người. 4. Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hỡnh thức Trong quỏ trỡnh hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực mới, một ”thiờn nhiờn thứ hai”. Đú là thế giới của văn húa tinh thần và vật chất, những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này khụng được giới tự nhiờn mang lại dưới dạng cú sẵn. Đồng thời với quỏ trỡnh đú, con người cũng phỏt triển và hoàn thiện bản thõn mỡnh. Chớnh sự cải tạo hiện thực thụng qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khỏc cú tớnh tớch cực, sỏng tạo của con người. Con người khụng thớch nghi một cỏch thụ động mà thụng qua hoạt động của mỡnh, tỏc động một cỏch tớch cực để biến đổi và cải tạo thế giới bờn ngoài. Hoạt động đú chớnh là thực tiễn. a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xó hội.Thực tiễn sản xuất vật chất là tiền đề xuất phỏt để hỡnh thành những mối quan hệ đặc biệt của con người đối với thế giới, giỳp con người vượt ra khỏi khuụn khổ tồn tại của cỏc loài vật. b.Hoạt động chớnh trị xó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: