Danh mục

NGUYÊN LÍ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Số trang: 23      Loại file: docx      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ nửa sau thế kỉ 20, thế giới phát triển và chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là Châu Á, có những bước phát triển nhảy vọt.Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đã tạo cơ sở cho quá trình đô thị hóa diễn ra một cách nhanh chóng. Dân số tập trung đến các đô thị ngày một đông và tạo thành một xu thế chung. Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Đặc biệt là Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÍ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH MÔN: NGUYÊN LÍ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI NHÓM 8 NGUYỄN VĂN CHÍ ĐỨC HUỲNH MINH HIỂN LÊ DUY HÙNG ĐẶNG THỊ KIM LÀNH TRẦN TRỌNG THIỆT Thành Phố HCM, tháng 10, năm 2012 1 MỞ ĐẦU Từ nửa sau thế kỉ 20, thế giới phát triển và chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là Châu Á, có những bước phát triển nhảy vọt.Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đã tạo cơ sở cho quá trình đô thị hóa diễn ra một cách nhanh chóng. Dân số tập trung đến các đô thị ngày một đông và tạo thành một xu thế chung. Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Đặc biệt là Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, là một trong hai đô thị phát triển sớm nhất ở nước ta và có tốc độ đô thị hóa nhanh bậc nhất cả nước. Việc đô thị hóa nhanh chóng ở Hà nội là một tất yếu hiển nhiên đối với sự phát triển của cả nước. Và cũng chính quá trình đô thị hóa đã có nhiều tác động về nhiều mặt cho Hà Nội: cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,... trong đó có cả tác động tích cực lẫn tiêu cực. Từ việc nhận thức những tác động đó, các cấp lãnh đạo, các nhà quản lí, các nhà quy hoạch sẽ phải tìm ra những xu hướng phát triển tiếp theo của quá trình đô thị hóa, và tìm ra những giải pháp thiết thực để hạn chế những tác động tiêu cực, đồng thời phát huy những mặt tích cực, làm sao cho quá trình đô thị hóa thực sự là nền tảng cho sự phát triển của Hà Nội, mà nói rộng ra là sự phát triển của cả đất nước. 2 NỘI DUNG I/ Khái quát: Hà Nội là một trong hai đô thị đặc biệt có quy mô lớn nhất nước ta, với tốc độ đô thị hóa cao bậc nhất ở Việt Nam. Diện tích: 3.324,92km² Dân số: 6.448.837 người (1/4/2009) Các quận/huyện: - 10 Quận:Hoàn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà T ưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Tr Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông. - 1 thị xã:Sơn Tây. - 18 huyện:Ðông Anh, Sóc Sơn, Thanh T ì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội cũ); Ba Vì, Tr Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa (Hà Tây cũ) và Mê Linh (từ Vĩnh Phúc). Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao... Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1/ Vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và Hoà Bình; phía đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ. Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng, vị trí và địa thế thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học và đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam. 3 2/ Lịch sử hình thành Dải đất nay là Hà Nội có dân cư từ vài ngàn năm trước nhưng cái tên gọi Hà Nội thì chỉ có từ năm 1831. Năm 1883, Pháp chiếm đóng Hà Nội. Năm 1886 họ thành lập thành phố Hà Nội, ban đầu chỉ có 3 km2, đến năm 1939 là 12 km2 với số dân là 30 vạn. Đến năm 1902, Hà Nội Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới. Song việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa thiếu quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm và giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc. Nhiều di sản kiến trúc đang dần biến mất, thay vào đó là những ngôi nhà ống nằm lộn xộn trên các con phố. Hà Nội còn là một thành phố phát triển không đồng đều với giữa các khu vực như giữa các quận nội thành và huyện ngoại thành, nhiều nơi người dân vẫn chưa có được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu 3/ Kinh tế: Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số củ ...

Tài liệu được xem nhiều: