Nguyên lí vật chất, ý thức, 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 25.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Triết học, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Nguyên lí vật chất, ý thức, 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật" dưới đây. Nội dung tài liệu trình bày về nguyên lí vật chất, ý thức, 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lí vật chất, ý thức, 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật NGUYÊN LÍ VẬT CHẤT,Ý THỨC,2 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khác quan được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác chúng ta chép lại chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Thứ nhất cần phân biệt khái niệm”vật chất”với tư cách là phạm trù triết hocjvowsi khái niệm”vật chất” được sử dụng trongcasc kha học chuyên nghành Thứ hai là thuộc tính cơ bản nhất,phổ biến nhất là thuộc tính tồn tại khách quan,túc tồn tại ngoài ý thức,độc lập không phụ thuộc vào ý thức con người. Thứ ba vật chất dưới cái cụ thể là cái có thể gây ra cảm giác ở con người khi nó tác động trực tiếp hay gán tiếp đến giác quan con người;ý thức là là sự phản ánh đối với vật chất,vật chất là cái được ý thức phản ánh. Ys Nghĩa: -tìm ra thuộc tính cơ bản nhất phổ biến nhất của vật chất là thuộc tính tồn tại khách quan -khẳng định vật chất là thực tại khách quan,được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác chúng ta chụp lại, chép lại,phản ánh. +Phương thức tồn tại: -vận động là phương thức tồn tại của vật chất: Là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên thông qua vận động mà dạng cụ thể của vật chất thể hiện sự tồn tại của nó -vận động có 5 hình thúc cơ bản: Vận động cơ giới:là sự di chuyển trí của các vật thể trong không gian Vận động vật lý:là vận động của các phần tử,điện tử,các hạt cơ bản,các quá trình nhiệt điện Vận động hóa:sự biến đổi các chất vô cơ,hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải. Vận động sinh vật:sự biến đổi của các cơ thể sống,biến thá cấu trúc gen Vận động xã hội;sự biến đổi trong lĩnh vực king tế,chính trị văn hóa Đứng im là tương đối tạm thời vì đứng im ,cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định,lầ trạng thái đặc biệt của của vận động,là vaannj động trong thế cân bằng,ổn định,chưa làm thay đổi veefbarn chất vị trí hình dáng kết cấu của sự vật -thời gian không gian là phương thức tồn tại của vật chất +tính thống nhất của vật chất: -thế giới vật chất là cái có trước tồn tại khachs quan,đọc lập với ý thức Con người. -thế giới vật chất tồn taaji vĩnh viễn,vô tận,vô hận,không được sinnh ra và không bị mất đi -mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan,thống nhất với nhau,đều là những dạng cụ thể của vật chất,là những kết cấu vật chất’có nguồn gốc vật chất,do vật chất sinh ra 2;ý thức -nguồn gốc tự nhiên của ý thức :nhân tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý thứ là bộ óc con người và hoạt đông của nó cùng mối quan hệ giữa con người và thế giới khách quan Về bộ óc con người:ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người Về mối quan hệ giữa con người và thế giới khách quan.tạo ra qá trình phản ánh năng động sán tạo: Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau. Phản ánh được thể hiện dưới nhiều hình thức: +phản ánh vạt lý,hóa học:là hình thức thấp nhất,đặc trưng cho vật chất vô sinh. +phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn;đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh +phản ánh tâm lý là phản ánh của động vật có hệ thần kinh TW được thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua phản xạ có điều kiện +phản ánh năng động sáng tạo là hình thức phản ánh cao nhất ,nó chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất,có tổ chức cao nhất là bộ óc con người. -nguồn gốc xã hội của ý thức:yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức cơ bản nhất và trực tiếp nhất là lao ddoonhj và ngôn ngữ. +lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào các đối tượng của giới tự nhiên nhằm thay đổi chúng cho phù hợp với nhu cầu của con người.là quá trình thay đổi cấu trúc cơ thể ,đem lại dáng đi thẳng bằng hai chân,giải phóng hai tay,phát triển khí quan,phát triển não bộ. +ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức,kg có ngôn ngữ,ý thức không thể tồn tại và thể hiện b;bản chất và kết cấu ý thức: ý thức là phản ánh có tính chất năng động,sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách quan là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan là một hiện tượng xã hội và mang bẩn chất xã hội =kết cấu của ý thức:có ba yếu tố cơ bản nhất hợp thành ý thức +tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người,là kết quả của quá trình nhận thức,là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức đưới các loại ngôn ngữ. Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh Tri thức được chia làm nhiều loại :tri thứ về tự nhiên tri thức về con người và xã hội Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức tri thức được chia thành:tri thức đời thường và trti thức khoa học,tri hức kinh nghiệm và tri thức lí luận,tri thức cảm tính và tri thức lí tính. Tình cảm là những rung đọng biểu hiện thái độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lí vật chất, ý thức, 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật NGUYÊN LÍ VẬT CHẤT,Ý THỨC,2 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khác quan được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác chúng ta chép lại chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Thứ nhất cần phân biệt khái niệm”vật chất”với tư cách là phạm trù triết hocjvowsi khái niệm”vật chất” được sử dụng trongcasc kha học chuyên nghành Thứ hai là thuộc tính cơ bản nhất,phổ biến nhất là thuộc tính tồn tại khách quan,túc tồn tại ngoài ý thức,độc lập không phụ thuộc vào ý thức con người. Thứ ba vật chất dưới cái cụ thể là cái có thể gây ra cảm giác ở con người khi nó tác động trực tiếp hay gán tiếp đến giác quan con người;ý thức là là sự phản ánh đối với vật chất,vật chất là cái được ý thức phản ánh. Ys Nghĩa: -tìm ra thuộc tính cơ bản nhất phổ biến nhất của vật chất là thuộc tính tồn tại khách quan -khẳng định vật chất là thực tại khách quan,được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác chúng ta chụp lại, chép lại,phản ánh. +Phương thức tồn tại: -vận động là phương thức tồn tại của vật chất: Là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên thông qua vận động mà dạng cụ thể của vật chất thể hiện sự tồn tại của nó -vận động có 5 hình thúc cơ bản: Vận động cơ giới:là sự di chuyển trí của các vật thể trong không gian Vận động vật lý:là vận động của các phần tử,điện tử,các hạt cơ bản,các quá trình nhiệt điện Vận động hóa:sự biến đổi các chất vô cơ,hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải. Vận động sinh vật:sự biến đổi của các cơ thể sống,biến thá cấu trúc gen Vận động xã hội;sự biến đổi trong lĩnh vực king tế,chính trị văn hóa Đứng im là tương đối tạm thời vì đứng im ,cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định,lầ trạng thái đặc biệt của của vận động,là vaannj động trong thế cân bằng,ổn định,chưa làm thay đổi veefbarn chất vị trí hình dáng kết cấu của sự vật -thời gian không gian là phương thức tồn tại của vật chất +tính thống nhất của vật chất: -thế giới vật chất là cái có trước tồn tại khachs quan,đọc lập với ý thức Con người. -thế giới vật chất tồn taaji vĩnh viễn,vô tận,vô hận,không được sinnh ra và không bị mất đi -mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan,thống nhất với nhau,đều là những dạng cụ thể của vật chất,là những kết cấu vật chất’có nguồn gốc vật chất,do vật chất sinh ra 2;ý thức -nguồn gốc tự nhiên của ý thức :nhân tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý thứ là bộ óc con người và hoạt đông của nó cùng mối quan hệ giữa con người và thế giới khách quan Về bộ óc con người:ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người Về mối quan hệ giữa con người và thế giới khách quan.tạo ra qá trình phản ánh năng động sán tạo: Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau. Phản ánh được thể hiện dưới nhiều hình thức: +phản ánh vạt lý,hóa học:là hình thức thấp nhất,đặc trưng cho vật chất vô sinh. +phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn;đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh +phản ánh tâm lý là phản ánh của động vật có hệ thần kinh TW được thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua phản xạ có điều kiện +phản ánh năng động sáng tạo là hình thức phản ánh cao nhất ,nó chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất,có tổ chức cao nhất là bộ óc con người. -nguồn gốc xã hội của ý thức:yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức cơ bản nhất và trực tiếp nhất là lao ddoonhj và ngôn ngữ. +lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào các đối tượng của giới tự nhiên nhằm thay đổi chúng cho phù hợp với nhu cầu của con người.là quá trình thay đổi cấu trúc cơ thể ,đem lại dáng đi thẳng bằng hai chân,giải phóng hai tay,phát triển khí quan,phát triển não bộ. +ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức,kg có ngôn ngữ,ý thức không thể tồn tại và thể hiện b;bản chất và kết cấu ý thức: ý thức là phản ánh có tính chất năng động,sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách quan là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan là một hiện tượng xã hội và mang bẩn chất xã hội =kết cấu của ý thức:có ba yếu tố cơ bản nhất hợp thành ý thức +tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người,là kết quả của quá trình nhận thức,là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức đưới các loại ngôn ngữ. Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh Tri thức được chia làm nhiều loại :tri thứ về tự nhiên tri thức về con người và xã hội Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức tri thức được chia thành:tri thức đời thường và trti thức khoa học,tri hức kinh nghiệm và tri thức lí luận,tri thức cảm tính và tri thức lí tính. Tình cảm là những rung đọng biểu hiện thái độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lí vật chất Nguyên lí ý thức 2 nguyên lý phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật Biện chứng duy vật Ôn thi Triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 330 3 0
-
Tiểu luận triết học - Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng
32 trang 68 0 0 -
Bài giảng Triết học (dành cho học viên cao học) - Đh Thủy lợi
78 trang 67 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 1
139 trang 62 2 0 -
Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học
10 trang 52 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn triết học Mác - Lênin
0 trang 43 0 0 -
Bài giảng Chương 6 - Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
14 trang 41 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin - ĐH Phạm Văn Đồng (Học phần 1)
49 trang 38 0 0 -
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 trang 36 0 0 -
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập IV: Phép biện chứng Mácxít): Phần 2
446 trang 36 0 0