Nguyên lý biến đổi phi tuyến
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 595.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên lý biến đổi phi tuyếnThông số phi tuyến là thông số có đặc tuyến đặc trưng là một hàm không tuyến tính (hàm phi tuyến)- không phải là một hàm bậc nhất.Ví dụ: - Đặc tuyến Von –Ampe
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý biến đổi phi tuyến Chương 9 Nguyên lý biến đổi phi tuyến tóm tắt lý thuyết Thông số phi tuyến là thông số có đặc tuyến đặc trưng là một hàm khôngtuyến tính (hàm phi tuyến)- không phải là một hàm bậc nhất.Ví dụ: - Đặc tuyến Von –Ampe của diot khi được phân cực thuận. - Đặc tuyến Von-Ampe của cuộn dây lõi thép làm việc trong chế độ bão hoà từ*. - Quan hệ giữa điện dung của diot biến dung varicap và điện áp ngược đặn lên nó C(u)-một hàm phi tuyến. Mạch có từ một thông số là phi tuyến trở lên-mạch phi tuyến- có cácđặc điểm khác hẳn với mạch tuyến tính đã xét từ chương 1 đến chương8.Các đặc điểm đó là: -Mạch đặc trưng bằng một hoặc một hệ phương trình vi phân phituyến-không có cách giải tổng quát. -Không áp dụng được nguyên lý xếp chồng. -Mạch có khả năng làm giàu phổ của tín hiệu. Vấn đề đầu tiên cần quan tâm khi phân tích mạch phi tuyến là vấn đềtiệm cận đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm. Để lập quan hệ giải tích củamột đặc tuyến nào đó theo số liệu thực nghiệm thường sử dụng phươngpháp nội suy trong một đoạn hữu hạn của đặc tuyến.Hàm nội suy có thể sửdụng nhiều dạng hàm nhưng thông dụng nhất là đa thức luỹ thừa. Để phân tích phổ của tín hiệu trong quá trình biến đổi phi tuyếnthường sử dụng các phương pháp đồ thị 3,5,7toạ độ để xác định các biên độsóng hài. π Phương pháp 3 toạ độ ứng với ω t=0, và π- có cho 3 thành phần tần 2số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.1.) được xác định: Im ax + Im i + 2 I Thành phần 1 chiều: I = 0 n 00 4 Im ax − Im i Thành phần tần số cơ bản: I m = 1 n (9.1) 2 I + I n − 2I00 Thành phần hài bậc 2: I2 m = m ax m i 4 π π π Phương pháp 5 toạ độ ứng với ω t=0, , , 2 và π- có cho 5 3 2 3thành 233 dφ* Khi có dòng điện chạy qua một cuộn dây có lõi thép thì có quan hệ u = dt,từ thông φ là đại lượng phụ thuộc vào độ từ thẩm µ của lõi thép,mà µ lạiphụ thuộc vào dòng điện i nên quan hệ u(i) là quan hệ phị tuyến.phần tần số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.2.) được xác định: a) a) I I ax Imax Im I1 Im I 00 I00 in I2 I min 0 U 0 U u u b) π /3 π /2 π /2 b) 2π/3 H× 9.1 nh π ωt H× 9.2 nh π ωt ( m ax + Im i )+ 2( 1 + I2 ) I IThành phần 1 chiều: n I0 = 6 (I − I n )+ ( 1 − I2 ) IThành phần tần số cơ bản: I m = m ax m i 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý biến đổi phi tuyến Chương 9 Nguyên lý biến đổi phi tuyến tóm tắt lý thuyết Thông số phi tuyến là thông số có đặc tuyến đặc trưng là một hàm khôngtuyến tính (hàm phi tuyến)- không phải là một hàm bậc nhất.Ví dụ: - Đặc tuyến Von –Ampe của diot khi được phân cực thuận. - Đặc tuyến Von-Ampe của cuộn dây lõi thép làm việc trong chế độ bão hoà từ*. - Quan hệ giữa điện dung của diot biến dung varicap và điện áp ngược đặn lên nó C(u)-một hàm phi tuyến. Mạch có từ một thông số là phi tuyến trở lên-mạch phi tuyến- có cácđặc điểm khác hẳn với mạch tuyến tính đã xét từ chương 1 đến chương8.Các đặc điểm đó là: -Mạch đặc trưng bằng một hoặc một hệ phương trình vi phân phituyến-không có cách giải tổng quát. -Không áp dụng được nguyên lý xếp chồng. -Mạch có khả năng làm giàu phổ của tín hiệu. Vấn đề đầu tiên cần quan tâm khi phân tích mạch phi tuyến là vấn đềtiệm cận đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm. Để lập quan hệ giải tích củamột đặc tuyến nào đó theo số liệu thực nghiệm thường sử dụng phươngpháp nội suy trong một đoạn hữu hạn của đặc tuyến.Hàm nội suy có thể sửdụng nhiều dạng hàm nhưng thông dụng nhất là đa thức luỹ thừa. Để phân tích phổ của tín hiệu trong quá trình biến đổi phi tuyếnthường sử dụng các phương pháp đồ thị 3,5,7toạ độ để xác định các biên độsóng hài. π Phương pháp 3 toạ độ ứng với ω t=0, và π- có cho 3 thành phần tần 2số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.1.) được xác định: Im ax + Im i + 2 I Thành phần 1 chiều: I = 0 n 00 4 Im ax − Im i Thành phần tần số cơ bản: I m = 1 n (9.1) 2 I + I n − 2I00 Thành phần hài bậc 2: I2 m = m ax m i 4 π π π Phương pháp 5 toạ độ ứng với ω t=0, , , 2 và π- có cho 5 3 2 3thành 233 dφ* Khi có dòng điện chạy qua một cuộn dây có lõi thép thì có quan hệ u = dt,từ thông φ là đại lượng phụ thuộc vào độ từ thẩm µ của lõi thép,mà µ lạiphụ thuộc vào dòng điện i nên quan hệ u(i) là quan hệ phị tuyến.phần tần số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.2.) được xác định: a) a) I I ax Imax Im I1 Im I 00 I00 in I2 I min 0 U 0 U u u b) π /3 π /2 π /2 b) 2π/3 H× 9.1 nh π ωt H× 9.2 nh π ωt ( m ax + Im i )+ 2( 1 + I2 ) I IThành phần 1 chiều: n I0 = 6 (I − I n )+ ( 1 − I2 ) IThành phần tần số cơ bản: I m = m ax m i 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín hiệu điện áp mạch điện ứng dụng giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử đề cương vi xử líGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 260 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 231 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 152 1 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung nguồn, chương 2
6 trang 137 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 110 0 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 102 0 0 -
231 trang 100 0 0