NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN LÝ CHUNG - BÀI 1
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT I. Đặc điểm và vai trò của gia công cắt gọt :- Cắt gọt kim loại là quá trình công nghệ tạo nên những sản phẩm cơ khí có hình dáng kích thước độ bóng bề mặt … theo yêu cầu kỹ thuật từ một phôi liệu ban đầu nhờ sự cắt bỏ lớp kim loại dưới dạng phoi. - Gia công cắt gọt được thực hiện ở nhiệt độ bình thường của môi trường (cả trước và sau nguyên công nhiệt luyện ). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN LÝ CHUNG - BÀI 1 HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN LÝ CHUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN Bài 1 LÝ CẮT GỌT I. Đặc điểm và vai trò của gia công cắt gọt : - Cắt gọt kim loại là quá trình công nghệ tạo nên những sản phẩm cơkhí có hình dáng kích thước độ bóng bề mặt … theo yêu cầu kỹ thuật từ mộtphôi liệu ban đầu nhờ sự cắt bỏ lớp kim loại dưới dạng phoi. - Gia công cắt gọt được thực hiện ở nhiệt độ bình thường của môitrường (cả trước và sau nguyên công nhiệt luyện ). Nó cho độ bóng và độchính xác cao hơn các phương pháp gia công hàn, đúc, rèn, dập nóng… - Phương pháp gia công bằng cắt gọt chiếm 30% khôi lượng công việcgia công cơ khí và trong tương lai có thể nhiều hơn. II. Những khái niệm và định nghiã cơ bản : 1. Chuyển động trong quá trình cắt gọt : - Mỗi một loại máy cắt kim loại có quỹ đạo chuyển động tương đốigiữa dao và chi tiết khác nhau. Người ta phân ra ba loại chuyển động : a> Chuyển động chính : (chuyển động cắt chính) là chuyển động cơbản của máy cắt được thực hiên qua dụng cụ cắt hay chi tiết gia công. Nó cóthể là chuyển động quay, tịnh tiến khứ hồi hoặc ở dạng kết hợp … Ví dụ: Khi tiện chuyển động chính là chuyển động quay tròn của phôigá trên mâm cặp; khi phay, khoan, mài chuyển động chính là chuyển độngquay tròn của dao phay, khoan và đá mài; còn khi bào và xọc là chuyển độngtịnh tiến khứ hồi qua lại và lên xuống của dao… b> Chuyển động chạy dao: là chuyển động của dao hay chi tiết giacông nó kết hợp với chuyển động chính tạo nên quá trình cắt gọt. Chuyển động chạy dao có thể liên tục hay gián đoạn. Chuyển độngnày thường được thực hiện trong xu hướng vuông góc với chuyển độngchính, cụ thể : - Khi tiện, chuyển động chạy dao kà chuyển động ngang – dọc củabàn dao khi cắt: - Khi phay là chuyển động ngang- dọc- đứng của bàn máy mang phôi; - Khi bào là chuyển động ngang (đứng) của bàn máy và chuyển độnglên xuống của đầu dao; - Khi mài là chuyển đông tịnh tiến ngang (dọc) của bàn máy mangphôi hay trục của đá mài. - Khi khoan là chuyển động ăn xuống của mũi khoan. c> Chuyển động phụ: là chuyển động không trực tiếp tạo ra phoi nhưchuyển động tịnh tiến, lùi dao ( không cắt vào phôi). 2. Chế độ cắt: *Vận tốc cắt (Vc) là lượng dịch chuyển tương đối giữa lưỡi cắt vàchi tiết gia công trong một đơn vị thời gian (hoặc lượng dịch chuyển tươngđối của một điểm trên bề mặt chi tiết gia công và lưỡi cắt trong một đơn vịthời gian) ta có : Vc = V + S Đa số các trường hợp trị số của vận tốc chuyển đông chay dao S rấtnhỏ nên có thể coi vận tốc cắt là vận tốc chuyển động chính V V. Ví dụ khi tiện ngoài chi tiết đường kính D (mm) số vòng quay trụcchính n (vg/ph) thì trị số của tốc độ cắt có thể tính theo công thức: .D.n , m / ph V 1000 “Khi tiện lỗ thì D là đường kính lỗ sau khi gia công, khi khoan D làđường kính mũi khoan, khi phay D là đường kính dao phay, khi mài D làđường kính của đá mài“. Nếu chuyển động chính là tịnh tiến (bào, xọc ) thì trị số vận tốc lấytheo giá trị vận tốc trung bình: 2.L.n , m / ph Vtb 1000 Trong đó: L: là chiều dài hành trình chạy dao (mm). n: là số hành trình kép trong một phút . *Chiều sâu cắt (t) : là chiều sâu lớp kim loại bị hớt đi sau một lần cắt(hoặc là khoảng cách giữa hai bề mặt đã và chưa gia công kề nhau đo theophương vuông góc với phương chạy dao). Ví dụ: Khi tiện thì chiều sâu cắt được tính: (khi tiện ngoài)mm t = (D – d)/2 (khi tiện trong)mm t = (d – D)/2 *Lượng chạy dao (S) là quãng đường tương đối của lưỡi cắt so vớichi tiết theo phương chuyển động chạy dao sau một đơn vị thời gian, saumột vòng quay của phôi hay sau một hành tình kép. Khi tiện, lượng chạy dao S là lượng dịch chuyển của dao theophương chạy dao dọc theo bề mặt gia công sao một vòng quay của phôi(mm/vg) Khi bào và xọc lượng chay dao S là lượng dịch chuyển của dao haybàn máy sau một hành trình kép của bàn máy (hoặc dao) – mm/h.t.kép. Đối với dao nhiều lưỡi cắt như dao phay có thể tính lượng chạy daosau một răng dao (mm/rg), lượng chạy dao sau một vòng quay của dao(mm/vg), lượng chạy dao sau một phút làm việc của dao (mm/ph). => Tập hợp các yếu tố vận tốc cắt V, chiều sâu cắt t, lượng chạy daoS gọi là chế độ cắt. Một chế độ cắt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN LÝ CHUNG - BÀI 1 HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN LÝ CHUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN Bài 1 LÝ CẮT GỌT I. Đặc điểm và vai trò của gia công cắt gọt : - Cắt gọt kim loại là quá trình công nghệ tạo nên những sản phẩm cơkhí có hình dáng kích thước độ bóng bề mặt … theo yêu cầu kỹ thuật từ mộtphôi liệu ban đầu nhờ sự cắt bỏ lớp kim loại dưới dạng phoi. - Gia công cắt gọt được thực hiện ở nhiệt độ bình thường của môitrường (cả trước và sau nguyên công nhiệt luyện ). Nó cho độ bóng và độchính xác cao hơn các phương pháp gia công hàn, đúc, rèn, dập nóng… - Phương pháp gia công bằng cắt gọt chiếm 30% khôi lượng công việcgia công cơ khí và trong tương lai có thể nhiều hơn. II. Những khái niệm và định nghiã cơ bản : 1. Chuyển động trong quá trình cắt gọt : - Mỗi một loại máy cắt kim loại có quỹ đạo chuyển động tương đốigiữa dao và chi tiết khác nhau. Người ta phân ra ba loại chuyển động : a> Chuyển động chính : (chuyển động cắt chính) là chuyển động cơbản của máy cắt được thực hiên qua dụng cụ cắt hay chi tiết gia công. Nó cóthể là chuyển động quay, tịnh tiến khứ hồi hoặc ở dạng kết hợp … Ví dụ: Khi tiện chuyển động chính là chuyển động quay tròn của phôigá trên mâm cặp; khi phay, khoan, mài chuyển động chính là chuyển độngquay tròn của dao phay, khoan và đá mài; còn khi bào và xọc là chuyển độngtịnh tiến khứ hồi qua lại và lên xuống của dao… b> Chuyển động chạy dao: là chuyển động của dao hay chi tiết giacông nó kết hợp với chuyển động chính tạo nên quá trình cắt gọt. Chuyển động chạy dao có thể liên tục hay gián đoạn. Chuyển độngnày thường được thực hiện trong xu hướng vuông góc với chuyển độngchính, cụ thể : - Khi tiện, chuyển động chạy dao kà chuyển động ngang – dọc củabàn dao khi cắt: - Khi phay là chuyển động ngang- dọc- đứng của bàn máy mang phôi; - Khi bào là chuyển động ngang (đứng) của bàn máy và chuyển độnglên xuống của đầu dao; - Khi mài là chuyển đông tịnh tiến ngang (dọc) của bàn máy mangphôi hay trục của đá mài. - Khi khoan là chuyển động ăn xuống của mũi khoan. c> Chuyển động phụ: là chuyển động không trực tiếp tạo ra phoi nhưchuyển động tịnh tiến, lùi dao ( không cắt vào phôi). 2. Chế độ cắt: *Vận tốc cắt (Vc) là lượng dịch chuyển tương đối giữa lưỡi cắt vàchi tiết gia công trong một đơn vị thời gian (hoặc lượng dịch chuyển tươngđối của một điểm trên bề mặt chi tiết gia công và lưỡi cắt trong một đơn vịthời gian) ta có : Vc = V + S Đa số các trường hợp trị số của vận tốc chuyển đông chay dao S rấtnhỏ nên có thể coi vận tốc cắt là vận tốc chuyển động chính V V. Ví dụ khi tiện ngoài chi tiết đường kính D (mm) số vòng quay trụcchính n (vg/ph) thì trị số của tốc độ cắt có thể tính theo công thức: .D.n , m / ph V 1000 “Khi tiện lỗ thì D là đường kính lỗ sau khi gia công, khi khoan D làđường kính mũi khoan, khi phay D là đường kính dao phay, khi mài D làđường kính của đá mài“. Nếu chuyển động chính là tịnh tiến (bào, xọc ) thì trị số vận tốc lấytheo giá trị vận tốc trung bình: 2.L.n , m / ph Vtb 1000 Trong đó: L: là chiều dài hành trình chạy dao (mm). n: là số hành trình kép trong một phút . *Chiều sâu cắt (t) : là chiều sâu lớp kim loại bị hớt đi sau một lần cắt(hoặc là khoảng cách giữa hai bề mặt đã và chưa gia công kề nhau đo theophương vuông góc với phương chạy dao). Ví dụ: Khi tiện thì chiều sâu cắt được tính: (khi tiện ngoài)mm t = (D – d)/2 (khi tiện trong)mm t = (d – D)/2 *Lượng chạy dao (S) là quãng đường tương đối của lưỡi cắt so vớichi tiết theo phương chuyển động chạy dao sau một đơn vị thời gian, saumột vòng quay của phôi hay sau một hành tình kép. Khi tiện, lượng chạy dao S là lượng dịch chuyển của dao theophương chạy dao dọc theo bề mặt gia công sao một vòng quay của phôi(mm/vg) Khi bào và xọc lượng chay dao S là lượng dịch chuyển của dao haybàn máy sau một hành trình kép của bàn máy (hoặc dao) – mm/h.t.kép. Đối với dao nhiều lưỡi cắt như dao phay có thể tính lượng chạy daosau một răng dao (mm/rg), lượng chạy dao sau một vòng quay của dao(mm/vg), lượng chạy dao sau một phút làm việc của dao (mm/ph). => Tập hợp các yếu tố vận tốc cắt V, chiều sâu cắt t, lượng chạy daoS gọi là chế độ cắt. Một chế độ cắt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lý cắt gọt phương pháp gia công kỹ thuật cơ khí gia công vật liêu màiGợi ý tài liệu liên quan:
-
143 trang 171 0 0
-
81 trang 163 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 134 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 113 0 0 -
156 trang 109 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Mobile robot phục vụ bàn
66 trang 89 0 0 -
28 trang 73 0 0
-
3 trang 48 0 0
-
Giáo trình công nghệ kim loại Phần 2 Gia công cắt gọt kim loại - HV Kỹ thuật Quân sự
335 trang 46 0 0 -
Báo cáo thực tập: Công ty TNHH Thương mại kỹ thuật Phương Đông
79 trang 45 0 0