Danh mục

NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 2 TIỆN - CẮT REN - BÀO (XỌC) GIA CÔNG LỖ - BÀI 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TIỆNI.Tính chất của tiện:- Tiện là phương pháp gia công cắt gọt kim loại thông dụng nhất. Trong các nhà máy cơ khí, máy tiện chiếm số lượng lớn nhất, khoảng 30% đến 40%. - Chuyển động chính khi tiện là chuyển động quay tròn của phôi, chuyển động chạy dao là chuyển động thẳng của dao tiện theo phương dọc trục hoặc hướng kính của phôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 2 TIỆN - CẮT REN - BÀO (XỌC) GIA CÔNG LỖ - BÀI 1 HỌC TRÌNH II TIỆN - CẮT REN - BÀO (XỌC) - GIA CÔNG LỖ      § 1-TIỆN I.Tính chất của tiện: - Tiện là phương pháp gia công cắt gọt kim loại thông dụng nhất. Trongcác nhà máy cơ khí, máy tiện chiếm số lượng lớn nhất, khoảng 30% đến40%. - Chuyển động chính khi tiện là chuyển động quay tròn của phôi,chuyển động chạy dao là chuyển động thẳng của dao tiện theo phương dọctrục hoặc hướng kính của phôi. - Tốc độ cắt trung bình khi tiện được xác định theo công thức: Trong đó: n. .D m / ph  V 1000 D- đường kính trung bình của bề mặt cần gia công và bề mặt đã giacông [mm]. n- số vòng quay của phôi trong một phút [vg/ph]. Lượng chạy dao (bước tiến) được biểu thị bằng quãng đường của mũidao di chuyển sau một vòng quay của phôi, có đơn vị tính là: mm/vòng. D d S t Chiều sâu cắt được tính theo công thức: Dd mm  t 2 Trong đó: D – đường kính của bề mặt cần gia công[mm] d- đường kính của bề mặt đã được gia công [mm] II. Khả năng công nghệ của tiện: Tiện chủ yếu để gia công các bề mặt có dạng tròn xoay như mặt trụngoài, trụ trong, mặt côn ngoài, côn trong, các mặt đầu, mặt định hình trònxoay, ren trong, ren ngoài. Độ chính xác của gia công tiện phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: - Độ chính xác của máy tiện. - Độ cứng vững của hệ thống công nghệ. - Dụng cụ cắt. - Trình độ tay nghề của công nhân. Chất lượng bề mặt chi tiết gia công phụ thuộc vào các yếu tố như vị tríbề mặt gia công (mặt ngoài, mặt trong, mặt đầu) và phương pháp gia công(tiện thô, bán tinh, tiện tinh). Độ chính xác về vị trí tương quan như độ đồng tâm giữa các bậc củatrục, giữa mặt trong và mặt ngoài có thể đạt tới 0.01mm tuỳ thuộc vàophương pháp gá đặt phôi. Năng suất gia công tiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ chính xácvề hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của các chi tiết, phương phápgá đặt, vật liệu làm dao, kết cấu dao, vật liệu gia công ,dung dịch trơnnguội.v.v. Nhìn chung năng suất của tiện là thấp. Muốn nâng cao năng suấtkhi tiện phải có những giải pháp công nghệ thích hợp cụ thể. III. Gá đặt chi tiết khi tiện: Khi tiện ta có thể có một số cách gá đặt chi tiết như sau: - Gá trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm (mặt ngoài hoặc mặt trong)đối với chi tiết ngắn, có l < 5d. l 10  5 d - Gá trên một đầu vào mâm cặp 3 chấu và một đầu vào mũi tâm khi: - Gá trên măm cặp 4 chấu không tự định tâm. - Gá vào 2 lỗ tâm có sử dụng kẹp tốc khi l/d>10. - Gá trên các loại đồ gá khi chuẩn là mặt trong . - Gá trên các loại đồ gá chuyên dùng. Trong thực tế, kiểu gá một đầu vào măm cặp 3 chấu tự định tâm vàmột đầu vào mũi tâm được sử dụng nhiều nhất. Đốivới nhữngtrục dài,yếu, có l/d>12, ngoàiviệc trụcđược gátrên mâmcặp và mũitâm cònphải dùngluy-nét (giáđỡ) để tăngđộ cứngvững cho chi tiết. Có 2 loại luy-nét, đó là luy-nét tĩnh và luy-net động (hình 8.3a,b) Luy nét tĩnh được gá cố định trên bàn máy tiện . Luy-net động thường được gắn trên xe dao và nó di chuyển theodao trong quá trình cắt. Luy-nét động có độ cứng vững kém hơn nhưng do được di chuyểntheo dao nên luôn luôn nằm gần vị trí của dao cắt nên phát huy được tácdụng hơn so với luy-net tĩnh. Luy-net động thường chỉ sử dụng khi tiện trụctrơn và trục đã gia công sơ bộ. IV. Các loại dao tiện: Tuỳ theo từng dạng bề mặt cần gia công, tuỳ theo mục đích sử dụng vàtuỳ theo phương pháp tiện mà ta có thể sử dụng một trong các loại dao. Khitiện ta còn có thể sử dụng một số loại dao khác như mũi khoan, mũi khoét …để gia công lỗ và các loại dao tiện định hình để gia công các bề mặt trụ cóđường sinh trùng với biên dạng lưỡi cắt của dao. V. Lực cắt khi tiện: Lực cắt là lực tác dụng từ dao vào phôi để tách ra phoi tạo nên bề mặtchi tiết gia công. Như đã phân tích, quá trình hình thành phoi là một quá trình cơ nhiệtphức tạp. Việc nghiên cứu lực cắt là nghiên cứu nguyên nhân sâu xa của sựhình thành phoi. Mặt khác giá trị của lực cắt là thông số để xác định lượngtiêu hao công suất máy, tính sức bền của thân ...

Tài liệu được xem nhiều: