NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 4 THIẾT KẾ DAO CẮT - BÀI 2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THIẾT KẾ DAO TIỆN THÔNG DỤNG I. Đặc điểm, công dụng và phân loại dao tiện:Dao tiện là loại dụng cụ cắt được dùng phổ biến nhất trong ngành cắt gọt kim loại. Nó làm việc thường gặp trên các loại máy tiện, máy bào, máy xọc, máy rơ von ve, máy doa, máy tiện tự động, bán tự động và một số máy khác nữa. Dao tiện được dùng phổ biến, trong nhiều lãnh vực, nên chúng có nhiều dạng khác nhau về kết cấu và thông số hình học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 4 THIẾT KẾ DAO CẮT - BÀI 2 §Bài 2- THIẾT KẾ DAO TIỆN THÔNG DỤNG I. Đặc điểm, công dụng và phân loại dao tiện: Dao tiện là loại dụng cụ cắt được dùng phổ biến nhất trong ngành cắtgọt kim loại. Nó làm việc thường gặp trên các loại máy tiện, máy bào, máyxọc, máy rơ von ve, máy doa, máy tiện tự động, bán tự động và một số máykhác nữa. Dao tiện được dùng phổ biến, trong nhiều lãnh vực, nên chúng cónhiều dạng khác nhau về kết cấu và thông số hình học. Về kết cấu chung, dao tiện thông dụng là một loại dao đơn, phần trựctiếp tạo ra phoi gồm một lưỡi cắt chính, một hoặc hai lưỡi cắt phụ. Khi làm việc, dao được coi là một dầm chịu uốn bởi lực PZ . Do đó, khi tính toán chủyếu tính về kết cấu thân dao và thông số hình học phần cắt. Dao tiện có thể phân chia ra các loại chủ yếu sau : + Theo kiểu máy : có dao tiện, dao bào, dao xọc, dao tiện định hình,dao tiện cho máy tự động,... + Theo dạng gia công : dao tiện phá, dao tiện mặt đầu, dao cắt đứt,dao tiện rãnh, dao tiện lỗ, dao tiện định hình, dao tiện ren,v.v... + Theo tính chất gia công : dao tiện thô, dao tiện tinh, dao tiện rộngbản,... + Theo kết cấu đầu dao : dao đầu thẳng, dao đầu cong. + Theo phương chạy dao : dao trái, dao phải, dao hướng kính, daotiếp tuyến,... (Xem lại hình dáng các loại dao tiện trong phần dao tiện) II. Kích thước, kết cấu thân dao: 1- Vật liệu làm thân dao: Thông thường phần thân dao và phần gá đặt dao được chế tạo cùngmột loại vật liệu, gọi chung là vật liệu làm cán dao. Theo kinh nghiệm thìhầu hết các loại dao chế tạo có phần cắt và phần cán riêng, thì vật liệu phầncán dao được chế tạo bằng thép 45 hoặc thép 40X, nhằm bảo đảm độ bền vàđộ cứng vững tốt. 2- Kết cấu thân dao: Cần thiết phải xác định kích thước tiết diện của thân dao để bảođảm cho dao làm việc an toàn. Khi chọn kết cấu thân dao phải bảo đảm cácyêu cầu sau : - Đủ độ cứng vững để tránh bị biến dạng khi có các lực tác dụng. - Gá kẹp dễ dàng, định vị tốt. Tiết diện thân dao thường là chữ nhật, vuông, tròn, đa giác...Thân dao chữnhật dễ gá đặt, có sức bền uốn tốt. Thân dao tròn dễ chế tạo, khó gá đặt, sứcbền chống uốn kém, thường dùng cho tiện lỗ, tiện ren trong... Khi tính toán tiết diện thân dao, ngưới ta dựa vào lực cắt chính PZ , độnhô của đầu dao ra khỏi ổ gá dao và vật liệu làm cán dao. Lực cắt PZ có thể được tính: PZ = P . f (N) Với: P: lực cắt đơn vị (N/mm2 ) f: tiết diện lớp cắt (mm2) Hoặc tính PZ khi tiện theo giáo trình nguyên lý cắt (xem lại các phầntrước) Lực PZ gây ra moment uốn tại tiết diện nguy hiểm : Chi tieát Dao tieän B H L Pz Sơ đồ về lực PZ tác dụng lên dao tiện. Từ sơ đồ trên, ta có thể tính được moment uốn của dao khi cắt : M = PZ . l (Nmm) Với : PZ : lực cắt chính (N) l : chiều dài đầu dao nhô ra khỏi ổ dao (mm) Để dao không bị gãy, thì moment cần thiết của dao phải nhỏ hơnmoment uốn cho phép [M] : M [M] = W. []u Với : W :moment chống uốn (mm3) []u :ứng suất uốn cho phép (N/mm2) Từ đây có thể tính được moment chống uốn. Lấy giá trị cực đại W bằng : P .l M = Z (mm3) W= [ ] u [ ] u Mà moment chống uốn lại tùy thuộc vào tiết diện mỗi mặt cắt : + Đối với thân dao có tiết diện hình chữ nhật : BH 2 P .l 6. PZ . l = Z B H2 = W= 6 [ ] u [ ] uThông thường người ta lấy : H = 1,6 B (mm) , nên : 6. PZ . l B.(1,6.B)2 = [ ] u 6. PZ . l B= (mm) 3 2, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 4 THIẾT KẾ DAO CẮT - BÀI 2 §Bài 2- THIẾT KẾ DAO TIỆN THÔNG DỤNG I. Đặc điểm, công dụng và phân loại dao tiện: Dao tiện là loại dụng cụ cắt được dùng phổ biến nhất trong ngành cắtgọt kim loại. Nó làm việc thường gặp trên các loại máy tiện, máy bào, máyxọc, máy rơ von ve, máy doa, máy tiện tự động, bán tự động và một số máykhác nữa. Dao tiện được dùng phổ biến, trong nhiều lãnh vực, nên chúng cónhiều dạng khác nhau về kết cấu và thông số hình học. Về kết cấu chung, dao tiện thông dụng là một loại dao đơn, phần trựctiếp tạo ra phoi gồm một lưỡi cắt chính, một hoặc hai lưỡi cắt phụ. Khi làm việc, dao được coi là một dầm chịu uốn bởi lực PZ . Do đó, khi tính toán chủyếu tính về kết cấu thân dao và thông số hình học phần cắt. Dao tiện có thể phân chia ra các loại chủ yếu sau : + Theo kiểu máy : có dao tiện, dao bào, dao xọc, dao tiện định hình,dao tiện cho máy tự động,... + Theo dạng gia công : dao tiện phá, dao tiện mặt đầu, dao cắt đứt,dao tiện rãnh, dao tiện lỗ, dao tiện định hình, dao tiện ren,v.v... + Theo tính chất gia công : dao tiện thô, dao tiện tinh, dao tiện rộngbản,... + Theo kết cấu đầu dao : dao đầu thẳng, dao đầu cong. + Theo phương chạy dao : dao trái, dao phải, dao hướng kính, daotiếp tuyến,... (Xem lại hình dáng các loại dao tiện trong phần dao tiện) II. Kích thước, kết cấu thân dao: 1- Vật liệu làm thân dao: Thông thường phần thân dao và phần gá đặt dao được chế tạo cùngmột loại vật liệu, gọi chung là vật liệu làm cán dao. Theo kinh nghiệm thìhầu hết các loại dao chế tạo có phần cắt và phần cán riêng, thì vật liệu phầncán dao được chế tạo bằng thép 45 hoặc thép 40X, nhằm bảo đảm độ bền vàđộ cứng vững tốt. 2- Kết cấu thân dao: Cần thiết phải xác định kích thước tiết diện của thân dao để bảođảm cho dao làm việc an toàn. Khi chọn kết cấu thân dao phải bảo đảm cácyêu cầu sau : - Đủ độ cứng vững để tránh bị biến dạng khi có các lực tác dụng. - Gá kẹp dễ dàng, định vị tốt. Tiết diện thân dao thường là chữ nhật, vuông, tròn, đa giác...Thân dao chữnhật dễ gá đặt, có sức bền uốn tốt. Thân dao tròn dễ chế tạo, khó gá đặt, sứcbền chống uốn kém, thường dùng cho tiện lỗ, tiện ren trong... Khi tính toán tiết diện thân dao, ngưới ta dựa vào lực cắt chính PZ , độnhô của đầu dao ra khỏi ổ gá dao và vật liệu làm cán dao. Lực cắt PZ có thể được tính: PZ = P . f (N) Với: P: lực cắt đơn vị (N/mm2 ) f: tiết diện lớp cắt (mm2) Hoặc tính PZ khi tiện theo giáo trình nguyên lý cắt (xem lại các phầntrước) Lực PZ gây ra moment uốn tại tiết diện nguy hiểm : Chi tieát Dao tieän B H L Pz Sơ đồ về lực PZ tác dụng lên dao tiện. Từ sơ đồ trên, ta có thể tính được moment uốn của dao khi cắt : M = PZ . l (Nmm) Với : PZ : lực cắt chính (N) l : chiều dài đầu dao nhô ra khỏi ổ dao (mm) Để dao không bị gãy, thì moment cần thiết của dao phải nhỏ hơnmoment uốn cho phép [M] : M [M] = W. []u Với : W :moment chống uốn (mm3) []u :ứng suất uốn cho phép (N/mm2) Từ đây có thể tính được moment chống uốn. Lấy giá trị cực đại W bằng : P .l M = Z (mm3) W= [ ] u [ ] u Mà moment chống uốn lại tùy thuộc vào tiết diện mỗi mặt cắt : + Đối với thân dao có tiết diện hình chữ nhật : BH 2 P .l 6. PZ . l = Z B H2 = W= 6 [ ] u [ ] uThông thường người ta lấy : H = 1,6 B (mm) , nên : 6. PZ . l B.(1,6.B)2 = [ ] u 6. PZ . l B= (mm) 3 2, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lý cắt gọt phương pháp gia công kỹ thuật cơ khí gia công vật liêu màiGợi ý tài liệu liên quan:
-
143 trang 171 0 0
-
81 trang 163 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 134 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 113 0 0 -
156 trang 109 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Mobile robot phục vụ bàn
66 trang 89 0 0 -
28 trang 73 0 0
-
3 trang 48 0 0
-
Giáo trình công nghệ kim loại Phần 2 Gia công cắt gọt kim loại - HV Kỹ thuật Quân sự
335 trang 46 0 0 -
Báo cáo thực tập: Công ty TNHH Thương mại kỹ thuật Phương Đông
79 trang 45 0 0