Nguyên lý cắt kim loại
Số trang: 42
Loại file: doc
Dung lượng: 693.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên lý cắt kim loạiKý hiệu : t [mm]Là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công sau một lần cắt, đo theo phương vuông góc với bề mặt đã gia công .Khi tiện ngoài : D - đường kính phôi (mm)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý cắt kim loại Bµi gi¶ng Nguyªn lý c¾t kim lo¹i Ths. TrÇn Quèc Hïng Phần mở đầuI. Giới thiệu tên môn học, số học trình1. Tên môn học : Nguyên lý cắt kim loại và dụng cụ cắt kim loại Gọi tắt là : Nguyên lý và dụng cụ cắt2. Số đơn vị học trình: 5 (75 tiết) gồm: Lý thuyết : 70 tiết Bài tập lớn: 5 tiết x 2 = 10 Tiết gồm 1 trong hai nội dung sau: * Thiết kế dao chuốt rãnh then, lỗ then hoa, lỗ tròn + tính chế đ ộ c ắt cho nguyên côngtiện bóc vỏ. * Thiết kế dao tiện định hình + tính chế độ cắt cho nguyên công tiện bóc vỏ. - Kiểm tra điều kiện 45’ - hệ số 1 : 4 bài - Thi 120’ - hệ số 3 (có thể thi viết hoặc vấn đáp)II. Tài liệu tham khảo1. Nguyễn Duy, Trần Sỹ Tuý, Trịnh Văn Tự. Nguyên lý cắt kim loại. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà nội, 1977.2. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy. Nguyên lý gia công vật liệu. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2001.3. Hoàng Tùng, Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Thúc Hà. Cơ khí đại cương. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2004.4. Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Hảo. Gia công cơ khí. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2005.5. Nguyễn Trọng Bình, Lưu Quang Huy. Gia công cơ khí (tập 2). Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2005.6. Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long. Cơ sở chất lượng của quá trình cắt. Nhà xuất bản Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, 1998.7. Trịnh Khắc Nghiêm. Nguyên lý và dụng cụ cắt Nhà xuất bản Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, 1998.8. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt. Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập I, tập 2) Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2001.9. Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Trần Thế san. Chế độ cắt gia công cơ khí . Nhà xuất bản Đà nẵng, 2001.10. X.A. POPOV, L.G.ĐIBNER, A.X. KAMENKVITS. Mài sắc dụng cụ cắt. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 1980.III. Tổng quan về môn học 1. Khái niệm Hiện nay có nhiều phương pháp gia công kim loại : - Gia công có phoi (tiện, phay , bào , mài…) - Gia công không phoi (đúc, rèn, dập..) - Luyện kim bộtKhoa Kü thuËt c«ng nghiÖp _ Trêng Cao ®¼ng Kinh tÕ – Kü thuËt 1 Bµi gi¶ng Nguyªn lý c¾t kim lo¹i Ths. TrÇn Quèc Hïng - Gia công bằng cơ chế mới (tia lử điện, điện hoá,…) … Nhận thấy rằng những chi tiết yêu cầu độ nhẵn bề m ặt cao, đ ộ chính xác hình dáng,kích thước cao phần lớn đều phải qua phương pháp gia công có phoi (gia công b ằng c ắt).Trong nội dung môn học chúng ta chỉ đi nghiên cứu phương pháp gia công có phoi. Vậy gia công kim loại có phoi hay còn được gọi là gia công kim lo ại b ằng c ắt đó làquá trình tách khỏi bề mặt phôi những lớp kim loại để tạo thành phoi và cuối cùng nhận đượcchi tiết có hình dáng kích thước đúng với yêu cầu đã đặt ra. 2. Vị trí môn học Nguyên lý cắt kim loại là một trong những môn học chuyên ngành c ủa ngành c ơ khíchế tạo máy, chuyên nghiên cứu các quy luật trong việc gia công kim loại bằng cắt 3. Mục tiêu môn học Qua môn học này, sinh viên nắm được: - Vật liệu làm dao; - Các quy luật của quá trình cắt; - Các hiện tượng vật lý xảy ra của quá trình cắt; - Các loại dụng cụ cắt dùng trong gia công cơ khí. - Lựa chọn được các thông số hình học hợp lý của dụng cụ cắt; - Lựa chọn vật liệu làm phần cắt của dụng cụ khi gia công; - Chọn được chế độ cắt hợp lý khi gia công; - Nắm được nguyên lý, quy luật cắt của từng kiểu gia công cắt; Chương 1: VẬT LIỆU CHẾ TẠO PHẦN CẮT CỦA DAOMục tiêu bài học - Biết được các loại vật liệu dùng làm phần cắt của dao. - Giải thích được tính năng của các loại vật liệu làm phần cắt. - Chọn được vật liệu làm dao hợp lý. 1.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU LÀM PHẦN CẮT CỦA DAO Yêu cầu đặt ra với vật liệu dụng cụ được xác định từ điều kiện làm việc của dụng cụnên vật liệu dụng cụ cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: 1.1.1. Độ cứngKhoa Kü thuËt c«ng nghiÖp _ Trêng Cao ®¼ng Kinh tÕ – Kü thuËt 2 Bµi gi¶ng Nguyªn lý c¾t kim lo¹i Ths. TrÇn Quèc Hïng Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo cục bộ khi có t ải tr ọng tác d ụnglên nó, thông qua vật thể cứng chuyên dùng có dạng mũi đâm. Để dụng cụ cắt có thể cắt đi một lớp vật liệu gia công và chuy ển nó thành phoi, thìvật liệu dụng cụ phải có độ cứng lớn hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý cắt kim loại Bµi gi¶ng Nguyªn lý c¾t kim lo¹i Ths. TrÇn Quèc Hïng Phần mở đầuI. Giới thiệu tên môn học, số học trình1. Tên môn học : Nguyên lý cắt kim loại và dụng cụ cắt kim loại Gọi tắt là : Nguyên lý và dụng cụ cắt2. Số đơn vị học trình: 5 (75 tiết) gồm: Lý thuyết : 70 tiết Bài tập lớn: 5 tiết x 2 = 10 Tiết gồm 1 trong hai nội dung sau: * Thiết kế dao chuốt rãnh then, lỗ then hoa, lỗ tròn + tính chế đ ộ c ắt cho nguyên côngtiện bóc vỏ. * Thiết kế dao tiện định hình + tính chế độ cắt cho nguyên công tiện bóc vỏ. - Kiểm tra điều kiện 45’ - hệ số 1 : 4 bài - Thi 120’ - hệ số 3 (có thể thi viết hoặc vấn đáp)II. Tài liệu tham khảo1. Nguyễn Duy, Trần Sỹ Tuý, Trịnh Văn Tự. Nguyên lý cắt kim loại. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà nội, 1977.2. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy. Nguyên lý gia công vật liệu. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2001.3. Hoàng Tùng, Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Thúc Hà. Cơ khí đại cương. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2004.4. Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Hảo. Gia công cơ khí. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2005.5. Nguyễn Trọng Bình, Lưu Quang Huy. Gia công cơ khí (tập 2). Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2005.6. Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long. Cơ sở chất lượng của quá trình cắt. Nhà xuất bản Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, 1998.7. Trịnh Khắc Nghiêm. Nguyên lý và dụng cụ cắt Nhà xuất bản Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, 1998.8. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt. Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập I, tập 2) Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2001.9. Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Trần Thế san. Chế độ cắt gia công cơ khí . Nhà xuất bản Đà nẵng, 2001.10. X.A. POPOV, L.G.ĐIBNER, A.X. KAMENKVITS. Mài sắc dụng cụ cắt. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, 1980.III. Tổng quan về môn học 1. Khái niệm Hiện nay có nhiều phương pháp gia công kim loại : - Gia công có phoi (tiện, phay , bào , mài…) - Gia công không phoi (đúc, rèn, dập..) - Luyện kim bộtKhoa Kü thuËt c«ng nghiÖp _ Trêng Cao ®¼ng Kinh tÕ – Kü thuËt 1 Bµi gi¶ng Nguyªn lý c¾t kim lo¹i Ths. TrÇn Quèc Hïng - Gia công bằng cơ chế mới (tia lử điện, điện hoá,…) … Nhận thấy rằng những chi tiết yêu cầu độ nhẵn bề m ặt cao, đ ộ chính xác hình dáng,kích thước cao phần lớn đều phải qua phương pháp gia công có phoi (gia công b ằng c ắt).Trong nội dung môn học chúng ta chỉ đi nghiên cứu phương pháp gia công có phoi. Vậy gia công kim loại có phoi hay còn được gọi là gia công kim lo ại b ằng c ắt đó làquá trình tách khỏi bề mặt phôi những lớp kim loại để tạo thành phoi và cuối cùng nhận đượcchi tiết có hình dáng kích thước đúng với yêu cầu đã đặt ra. 2. Vị trí môn học Nguyên lý cắt kim loại là một trong những môn học chuyên ngành c ủa ngành c ơ khíchế tạo máy, chuyên nghiên cứu các quy luật trong việc gia công kim loại bằng cắt 3. Mục tiêu môn học Qua môn học này, sinh viên nắm được: - Vật liệu làm dao; - Các quy luật của quá trình cắt; - Các hiện tượng vật lý xảy ra của quá trình cắt; - Các loại dụng cụ cắt dùng trong gia công cơ khí. - Lựa chọn được các thông số hình học hợp lý của dụng cụ cắt; - Lựa chọn vật liệu làm phần cắt của dụng cụ khi gia công; - Chọn được chế độ cắt hợp lý khi gia công; - Nắm được nguyên lý, quy luật cắt của từng kiểu gia công cắt; Chương 1: VẬT LIỆU CHẾ TẠO PHẦN CẮT CỦA DAOMục tiêu bài học - Biết được các loại vật liệu dùng làm phần cắt của dao. - Giải thích được tính năng của các loại vật liệu làm phần cắt. - Chọn được vật liệu làm dao hợp lý. 1.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU LÀM PHẦN CẮT CỦA DAO Yêu cầu đặt ra với vật liệu dụng cụ được xác định từ điều kiện làm việc của dụng cụnên vật liệu dụng cụ cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: 1.1.1. Độ cứngKhoa Kü thuËt c«ng nghiÖp _ Trêng Cao ®¼ng Kinh tÕ – Kü thuËt 2 Bµi gi¶ng Nguyªn lý c¾t kim lo¹i Ths. TrÇn Quèc Hïng Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo cục bộ khi có t ải tr ọng tác d ụnglên nó, thông qua vật thể cứng chuyên dùng có dạng mũi đâm. Để dụng cụ cắt có thể cắt đi một lớp vật liệu gia công và chuy ển nó thành phoi, thìvật liệu dụng cụ phải có độ cứng lớn hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý cắt kim loại bài giảng kỹ thuật công nghệ cơ khí chế tạo máyTài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 199 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 145 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 144 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 142 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 127 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 120 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 114 0 0