Nguyên lý của các màu nói chung và sự phối hợp của Shadow, Midtones và Hightlight
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trứơc khi tiếp về nguyên lý màu sắc, mình sẽ minh họa bằng hình sau:Nguyên lý cơ bản của màu sắc. Mà hiện tại tôi sẽ tập trung chính là vào màu CMYK (4 màu selection cơ bản). In offset. Cyan -- C (viết tắt)-- còn gọi là màu xanh da trời. Magenta--M (viết tắt)--còn gọi là màu đỏ cánh sen. Yello--Y(viết tắt)--còn gọi là màu vàng Black--K(viết tắt)--còn gọi là màu đen Từ 4 màu cơ bản trên...chúng ta co thể phối màu để ra nhiều màu khác như:cam, hồng, tím.....Bước 1: Chuyển hình từ chế độ màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý của các màu nói chung và sự phối hợp của Shadow, Midtones và Hightlight Nguyên lý của các màu nói chung và sự phối hợp của Shadow, Midtones và Hightlight Trứơc khi tiếp về nguyên lý màu sắc, mình sẽ minh họa bằng hình sau: Nguyên lý cơ bản của màu sắc. Mà hiện tại tôi sẽ tập trung chính là vào màuCMYK (4 màu selection cơ bản). In offset. Cyan -- C (viết tắt)-- còn gọi là màu xanh da trời. Magenta--M (viết tắt)--còn gọi là màu đỏ cánh sen. Yello--Y(viết tắt)--còn gọi là màu vàng Black--K(viết tắt)--còn gọi là màu đen Từ 4 màu cơ bản trên...chúng ta co thể phối màu để ra nhiều màu khácnhư:cam, hồng, tím.....Bước 1: Chuyển hình từ chế độ màu RGB sang CMYK (như hình minh họa).Bước 2 : Chỉnh Clevel màu sắc trung bình của Image Hộp thoại Level hiện ra bạn điền giá trị vào như hình dưới Điểm màu đen đầu tiên tưọng trưng cho độ đậm màu. Điểm xám ở giữa tượng trưng cho tính trung bình của màu sắc. Điểm trắng ở cuối cùng tượng trưng sắc sáng của màu. Tùy theo hình ảnh đậm hay lợt mà chúng ta chỉnh tính đậm & lợt hay tính trungbình của hình. Trong hình ảnh mình đã chỉnh rồi nhưng tôi muốn các bạn cứ vọc,chỉnh thử đậm hơn hay lợt hơn để xem màu sắc của hình thay đổi như thế nào. Bước 3: Chỉnh màu bằng Selective Colour (như hình minh họa). Ở bước này các bạn có thể nhìn thấy thêm 1 vài màu nữa. Đây cũng là cách giảithích cho các bạn hiểu rằng : Tại sao có máy in 8 màu. Trong in ấn có công nghệ hỗtrợ màu sắc khi in. Những màu còn lại là màu pha. Hiện nay đã có máy in Plextos 16màu dành cho công nghệ In ấn bao bì. Có nhiều lúc các bạn tự hỏi giữa cách in ấnOffset & in Ống Đồng khác nhau chổ nào ? thì mình cũng giải thích luôn (chyênnghành mè): Các bạn có để ý 1 cách đơn giản là khi in offset thì mình in bằng giấytrắng (phải thêm chữ trắng ở chỗ này ko có thì các bạn ko hiểu). Còn In Ống đồng(còn gọi là in bao bì) thì in trên bao bì mà no là PP hoặc OPP....là màng trong suốt.Chính vì vậy ở in ống đồng phải in thêm 1 màu nữa. Đó chính là màu lót trắng ở dưới,để màu sắc in ở trên có thể hiện lên rõ nét. Còn 1 điểm khác cơ bản nữa là in offset thì ra phim (bản kẽm), còn in ống đồngthì phải khắc trục Silicon....mà tính theo giá trị thì 1 trục nặng khoảng 20--->80kg. MàSilicon thì các Quý bà để sử dụng bơm gì gì đó....nên người ta thay thế trục Siliconbằng trục đồng. Xong....mệt quá. Quay về đề tài chỉnh màu: Chỉnh màu Selective Colour gồm 9 màu : Reds,yellows, greens, Blues, Cyans, Magentas, White, Neutrals, Blacks. Cách dễ hiểu khi chỉnh màu như thế này là bạn phải nhận xét được ngay trênhình của mình gồm những màu màu nào ???? để các bạn có thể chỉnh thẳng ngay trênmàu đó để đạt được màu sắc mà các bạn mong muốn. Ví dụ: Trong hình của tôi gửi các bạn là hình về Rau quả, rất dễ nhận biết đượcmàu sắc của chúng. Như: Đỏ cờ nè, xanh lá nè, vàng nè, cam nè, và màu đen (xanhđen)....... Nhưng thật sự thì ko như vậy tại vì trên 1 pixel có hàng triệu điểm ảnh trên đó.Màu đỏ thì gồm nhiều màu hợp lại, nhưng nó mang sắc tố đỏ nhiều hơn. Tương tự,những màu khác cũng vậy. Ở màu đỏ ở đây, là màu đỏ cờ...hơi bị đen nhiều thì ta sẽgiảm đen xuống để màu đỏ được trong hơn. Nhưng theo kinh nghiệm của tôi thì cácbác nên giảm màu xanh ở trong đỏ, khi mà giảm xanh các bác nên coi kỹ những màuđỏ xung quanh đó. Tương tự với những màu khác, các bác chỉnh theo hình minh họa...và thử vọccoi xem.Bây giờ chúng ta làm Unsharpe Mask để bức hình được nét hơn. Đặc biệt, ở màu Neutrals....ở hình này ko có màu xám nên tui ko chỉnh màuNeutral. Sau này, khi các bác chỉnh màu sắc hình ảnh ở hình ảnh nào, tuy hy vọng cácbác ghé vào màu Neutral, chỉnh thử. Đây là màu để chỉnh màu da người. Nhưng đốivới những bức ảnh đặc biệt, thì màu Neutral rất quan trọng. Kinh nghiệm vài năm chỉnh màu ở nhà in. Thì tôi thấy rằng...ở bất kì hình ảnhnào.... màu vàng là màu quan trọng nhất. Ko biết tại sao ? chắc các bác chưa cảm nhậnđược đó thôi....chứ tui thì cảm giác được nó. Hy vọng sau bài viết này, các bác có hướng cảm nhận về màu sắc rõ nét hơn.Và đặc biệt, cũng là màu Neutral....các bác nên coi kỹ màu này với 1 số bức ảnh về dangười, những tông nền xám. Màu vàng ở trong Neutrals có cách thể hiện rất đặc sắctrong những bức ảnh về cây cảnh rất nhiều. Đây là kết quả có được Chúc bác thành công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý của các màu nói chung và sự phối hợp của Shadow, Midtones và Hightlight Nguyên lý của các màu nói chung và sự phối hợp của Shadow, Midtones và Hightlight Trứơc khi tiếp về nguyên lý màu sắc, mình sẽ minh họa bằng hình sau: Nguyên lý cơ bản của màu sắc. Mà hiện tại tôi sẽ tập trung chính là vào màuCMYK (4 màu selection cơ bản). In offset. Cyan -- C (viết tắt)-- còn gọi là màu xanh da trời. Magenta--M (viết tắt)--còn gọi là màu đỏ cánh sen. Yello--Y(viết tắt)--còn gọi là màu vàng Black--K(viết tắt)--còn gọi là màu đen Từ 4 màu cơ bản trên...chúng ta co thể phối màu để ra nhiều màu khácnhư:cam, hồng, tím.....Bước 1: Chuyển hình từ chế độ màu RGB sang CMYK (như hình minh họa).Bước 2 : Chỉnh Clevel màu sắc trung bình của Image Hộp thoại Level hiện ra bạn điền giá trị vào như hình dưới Điểm màu đen đầu tiên tưọng trưng cho độ đậm màu. Điểm xám ở giữa tượng trưng cho tính trung bình của màu sắc. Điểm trắng ở cuối cùng tượng trưng sắc sáng của màu. Tùy theo hình ảnh đậm hay lợt mà chúng ta chỉnh tính đậm & lợt hay tính trungbình của hình. Trong hình ảnh mình đã chỉnh rồi nhưng tôi muốn các bạn cứ vọc,chỉnh thử đậm hơn hay lợt hơn để xem màu sắc của hình thay đổi như thế nào. Bước 3: Chỉnh màu bằng Selective Colour (như hình minh họa). Ở bước này các bạn có thể nhìn thấy thêm 1 vài màu nữa. Đây cũng là cách giảithích cho các bạn hiểu rằng : Tại sao có máy in 8 màu. Trong in ấn có công nghệ hỗtrợ màu sắc khi in. Những màu còn lại là màu pha. Hiện nay đã có máy in Plextos 16màu dành cho công nghệ In ấn bao bì. Có nhiều lúc các bạn tự hỏi giữa cách in ấnOffset & in Ống Đồng khác nhau chổ nào ? thì mình cũng giải thích luôn (chyênnghành mè): Các bạn có để ý 1 cách đơn giản là khi in offset thì mình in bằng giấytrắng (phải thêm chữ trắng ở chỗ này ko có thì các bạn ko hiểu). Còn In Ống đồng(còn gọi là in bao bì) thì in trên bao bì mà no là PP hoặc OPP....là màng trong suốt.Chính vì vậy ở in ống đồng phải in thêm 1 màu nữa. Đó chính là màu lót trắng ở dưới,để màu sắc in ở trên có thể hiện lên rõ nét. Còn 1 điểm khác cơ bản nữa là in offset thì ra phim (bản kẽm), còn in ống đồngthì phải khắc trục Silicon....mà tính theo giá trị thì 1 trục nặng khoảng 20--->80kg. MàSilicon thì các Quý bà để sử dụng bơm gì gì đó....nên người ta thay thế trục Siliconbằng trục đồng. Xong....mệt quá. Quay về đề tài chỉnh màu: Chỉnh màu Selective Colour gồm 9 màu : Reds,yellows, greens, Blues, Cyans, Magentas, White, Neutrals, Blacks. Cách dễ hiểu khi chỉnh màu như thế này là bạn phải nhận xét được ngay trênhình của mình gồm những màu màu nào ???? để các bạn có thể chỉnh thẳng ngay trênmàu đó để đạt được màu sắc mà các bạn mong muốn. Ví dụ: Trong hình của tôi gửi các bạn là hình về Rau quả, rất dễ nhận biết đượcmàu sắc của chúng. Như: Đỏ cờ nè, xanh lá nè, vàng nè, cam nè, và màu đen (xanhđen)....... Nhưng thật sự thì ko như vậy tại vì trên 1 pixel có hàng triệu điểm ảnh trên đó.Màu đỏ thì gồm nhiều màu hợp lại, nhưng nó mang sắc tố đỏ nhiều hơn. Tương tự,những màu khác cũng vậy. Ở màu đỏ ở đây, là màu đỏ cờ...hơi bị đen nhiều thì ta sẽgiảm đen xuống để màu đỏ được trong hơn. Nhưng theo kinh nghiệm của tôi thì cácbác nên giảm màu xanh ở trong đỏ, khi mà giảm xanh các bác nên coi kỹ những màuđỏ xung quanh đó. Tương tự với những màu khác, các bác chỉnh theo hình minh họa...và thử vọccoi xem.Bây giờ chúng ta làm Unsharpe Mask để bức hình được nét hơn. Đặc biệt, ở màu Neutrals....ở hình này ko có màu xám nên tui ko chỉnh màuNeutral. Sau này, khi các bác chỉnh màu sắc hình ảnh ở hình ảnh nào, tuy hy vọng cácbác ghé vào màu Neutral, chỉnh thử. Đây là màu để chỉnh màu da người. Nhưng đốivới những bức ảnh đặc biệt, thì màu Neutral rất quan trọng. Kinh nghiệm vài năm chỉnh màu ở nhà in. Thì tôi thấy rằng...ở bất kì hình ảnhnào.... màu vàng là màu quan trọng nhất. Ko biết tại sao ? chắc các bác chưa cảm nhậnđược đó thôi....chứ tui thì cảm giác được nó. Hy vọng sau bài viết này, các bác có hướng cảm nhận về màu sắc rõ nét hơn.Và đặc biệt, cũng là màu Neutral....các bác nên coi kỹ màu này với 1 số bức ảnh về dangười, những tông nền xám. Màu vàng ở trong Neutrals có cách thể hiện rất đặc sắctrong những bức ảnh về cây cảnh rất nhiều. Đây là kết quả có được Chúc bác thành công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa nghệ thuật kỹ thuật chụp ảnh photoshop Nguyên lý của các màu nói chung sự phối hợp của ShadowGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chọn mua máy ảnh KTS theo thông số và sở thích
5 trang 284 0 0 -
Để chụp ảnh biển đẹp và độc đáo
4 trang 232 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng máy Nikon D90
23 trang 135 1 0 -
70 trang 126 1 0
-
14 trang 117 0 0
-
César Lucas – nhân chứng sống của Tây Ban Nha
7 trang 115 0 0 -
3 trang 113 0 0
-
Eboook Hướng dẫn sử dụng Nikon D200
57 trang 112 0 0 -
3 trang 111 0 0
-
Dễ thương, nhưng giá bớt caption…
9 trang 111 0 0 -
5 trang 108 0 0
-
578 trang 103 0 0
-
Eboook Hướng dẫn sử dụng Nikon D3
104 trang 101 1 0 -
3 trang 100 0 0
-
Nhiếp ảnh nghiệp dư và nhiếp ảnh chuyên nghiệp
10 trang 99 0 0 -
Tất cả về photoshop (Adobe Photoshop 7.0)
33 trang 93 0 0 -
17 trang 88 0 0