Danh mục

Nguyên lý kế toán Phần 3

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài sản Tiền mặt Số dư đầu kỳ (7) Số dư cuối kỳ 346 346 Khoản phải thu 1 1 524 Hàng tồn kho 160 -2 158 = Nợ phải trả + Vay Khoản Thiết = ngân phải trả bị hàng 19 = 100 26 = -2 19 = 100 24 524 VCSH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý kế toán Phần 3 và nghĩa vụ nợ của công ty cũng giảm tương ứng. Trong trường hợp này, số tiền giảm mỗi bên là 2 triệu đồng. Tài sản = Nợ phải trả + VCSH Vay Tiền Khoản Hàng Thiết Khoản Vốn của = ngân mặt phải thu tồn kho bị phải trả Anh Thanh hàng Số dư đầu kỳ 346 1 160 19 = 100 26 400 (7) -2 = -2 Số dư cuối kỳ 346 1 158 19 = 100 24 400 524 524 Giao dịch 8: Thanh toán tiền cho các chủ nợ. Chủ nợ là cá nhân hoặc một đơn vị mà công ty nợ tiền. Đối với Baco, nhà máy bánh kẹo bán chịu là một chủ nợ thường xuyên. Thanh toán cho người bán sẽ làm giảm tài sản (tài khoản tiền mặt) và giảm nghĩa vụ nợ (khoản phải trả) cùng số tiền giống nhau là 4 triệu đồng. Tài sản = Nợ phải trả + VCSH Khoản Vay Tiền Hàng Khoản Vốn của phải ngân Thiết bị = mặt tồn kho phải trả Anh Thanh thu hàng Số dư đầu kỳ 346 1 158 19 = 100 24 400 (8) -4 = -4 Số dư cuối kỳ 342 1 158 19 = 100 20 400 520 520 Giao dịch 9: Thu nợ từ khách hàng. Doanh nghiệp láng giềng của Công ty Baco là con nợ, và Baco là chủ nợ. Thu tiền từ doanh nghiệp này sẽ làm tăng tài sản của Baco (tiền mặt) và làm giảm một tài sản khác (khoản phải thu) với cùng số tiền như nhau là 1 triệu đồng. Tài sản = Nợ phải trả + VCSH Khoản Vay Khoản Tiền Hàng Vốn của Thiết bị = ngân phải phải mặt tồn kho Anh Thanh thu hàng trả Số dư đầu kỳ 342 1 158 19 = 100 20 400 (9) +1 -1 = Số dư cuối kỳ 343 0 158 19 = 100 20 400 23 520 520 Lập bảng cân đối kế toán Tổng các thay đổi (tăng, giảm) có thể được tính ở bất kỳ thời điểm nào cho mỗi tài khoản như đã trình bày ở Bảng 2-1. Bảng cân đối kế toán sau đây được lập dựa trên các số liệu tổng hợp ở hàng cuối cùng của Bảng 2-1. Hãy suy nghĩ và xem xét thật kỹ lưỡng một lần nữa để thấy rằng bảng cân đối kế toán thể hiện tác động tài chính của các giao dịch phát sinh tại một thời điểm nhất định, trong trường hợp này là ngày 12/01/2006. Công ty Baco Bảng cân đối kế toán, ngày 12/01/2006 Đơn vị tính: triệu đồng Tài sản Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Tiền mặt 343 Vay ngân hàng 100 Khoản phải thu 0 Khoản phải trả 20 Hàng tồn kho 158 Tổng nợ phải trả 120 Thiết bị 19 Vốn chủ sở hữu (vốn của anh Thanh) 400 Tổng cộng 520 Tổng cộng 520 Như đã lưu ý, công ty Baco hoàn toàn có thể thiết lập bảng cân đối kế toán mới sau mỗi giao dịch phát sinh. Tất nhiên là việc làm này sẽ rất mất thời gian, không khả thi và cũng không cần thiết. Do đó, bảng cân đối kế toán thường được thiết lập mỗi tháng, quý, nửa năm hoặc mỗi năm một lần. Nói như vậy, để thấy rằng bảng cân đối kế toán có thể được thiết lập vào bất kỳ ngày nào. Nếu bạn nhận chức giám đốc một đơn vị, bạn có thể yêu cầu lập bảng cân đối kế toán vào ngày quyết định có hiệu lực, mà không phải ...

Tài liệu được xem nhiều: