NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 8
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 352.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền là những tài sản tài chính được xã hội chấp nhận làm phương tiện thanh toán cho các hàng hoá và dịch vụ.Ví dụ: tiền mặt, séc, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn…Không tính vào khối lượng tiền: tiền gửi có kỳ hạn, cổ phiếu, trái phiếu, thẻ tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 8NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔPhần 2 - NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN Tiền tệ và lạm phát Tham kh¶o: N.G. Mankiw, “Nh ững nguyên lý của Kinh tế học”, chương 27+28 Ngµy 09 / 10 / 2004 Những nội dung chínhI. Tiền tệ là gì?II. Sự hình thành cung tiềnIII. Tiền tệ và lạm phátI. Tiền tệ là gì? Ý nghĩa của tiền Chức năng của tiền Các loại tiềnÝ nghĩa của tiền Tiền là những tài sản tài chính được xã hội chấp nhận làm phương tiện thanh toán cho các hàng hoá và dịch vụ Ví dụ: tiền mặt, séc, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn… Không tính vào khối lượng tiền: tiền gửi có kỳ hạn, cổ phiếu, trái phiếu, thẻ tín dụng Chức năng của tiền Phương tiện thanh toán: Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ Đo lường giá trị Tiền làm thước đo giá trị của các hoạt động kinh tế, các hàng hoá dịch vụ, các khoản nợ Dự trữ giá trị Tiền giúp cho việc chuyển sức mua từ hiện tại đến tương laiCác loại tiền Tiền hàng hoá Một loại hàng hoá nào đó được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán VD: thóc (Việt Nam), thuốc lá (Liên Xô) Tiền pháp định Giấy hoặc kim loại do Ngân hàng trung ương phát hành ra, được quy định là tiền VD: Đồng Việt Nam, Đôla Mỹ, Bảng AnhCác loại tiền khả năng thanh khoản: là khả năng dễ dàng chuyển từ một tài sản tài chính thành tiền mặt để thanh toánCác loại tiền Tiền M0 = tiền mặt Tiền M1 = M0 + tài khoản tiền gửi có thể viết séc Tiền M2 = M1 + tài khoản tiền gửi không kỳ hạnII. Sự hình thành cung tiền1. Hệ thống ngân hàng 2 cấp2. Vai trò của Ngân hàng trung ương3. Vai trò của Ngân hàng thương mại4. Quá trình hình thành cung tiền II.1. Hệ thống ngân hàng hai cấp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Các Ngân hàng Thương mạiNHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6 II.1. Hệ thống ngân hàng hai cấp NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các Ngân hàng Thương mại và tổ chức tín dụng6 Ngân 39 Ngân 25 NHTMCP 4 Ngân 43 chi hàng hàng đô thị hàng liên nhánh vàthương thương doanh VP đạimại nhà mại cổ diện nước phần 12 NHTMCP Ngân nông thôn hàng nước ngoàiNgoài ra: các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính II.2. Vai trò của Ngân hàng TW NHTW là ngân hàng của chính phủ Thay mặt chính phủ phát hành tiền Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ Thực hiện chính sách tiền tệ NHTW là ngân hàng của các NHTM Quy định dự trữ bắt buộc Cho ngân hàng thương mại vay tiền Điều hoà tổng lượng phương tiện thanh toán của nền kinh tếCông cụ kiểm soát cung tiền Nghiệp vụ thị trường mở Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất chiết khấuII.3. Vai trò của Ngân hàng TM Là trung gian tài chính: nhận tiền gửi Cho vay Tạo ra phương tiện thanh toán mới từ tiền cơ sở mà NHTW phát hành: Tiền séc Tài khoản tiền gửi không kỳ hạnQuá trình hình thành cung tiền giả định: Không có tiền mặt rò rỉ trong lưu thông Các NHTM dự trữ theo đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Quá trình hình thành cung tiền NHTW Tiền cơ sở MB Dự trữ R = ra * DTiền gửi vào D NHTM Cho vay L = (1 – ra) * D Li = Di+1 Quá trình hình thành cung tiềnTiền gửi tại NHTM 1: D1 = MB MS = D1 + D2 + D3 + …Tiền gửi tại NHTM 2: D2 = L1 = MB ( 1- ra)1 = Σ DiTiền gửi tại NHTM 3: D3 = L2 = MB ( 1- ra)2 = Σ MB(1 – ra)iTiền gửi tại NHTM 4: D4 = L3 = MB ( 1- ra)3Tiền gửi tại NHTM 5: D5 = L4 = MB ( 1- ra)4 1 MB * = 1 – (1 – ra) = MB * 1 raQuá trình hình thành cung tiền1. NHTƯ phát hành tiền cơ sở2. Tiền được gửi vào các NHTM3. Cung tiền tổng các phương tiện thanh toán là các khoản séc MS = MB * mM MS = MB *1 raQuá trình hình thành cung tiền Mở rộng mô hình Các tác nhân có sử dụng tiền mặt trong lưu thông Các NHTM dự trữ là ra = rr + re Trong đó: ra: tỷ lệ dự trữ thực tế rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc re: tỷ lệ dự trữ dôi ra Quá trình hình thành cung tiền MS = Cu + D MB = Cu + R MS Cu + D mM = = MB Cu + R MS = MB * mMChia cả tử và mẫu số cho D và thay các hệ số sau: Cu/D = cr là hệ số ưa thích tiền mặt so với tiền séc của công chúng R/D = ra là tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTMTa có: MS cr + 1 mM = = MB cr + ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 8NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔPhần 2 - NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN Tiền tệ và lạm phát Tham kh¶o: N.G. Mankiw, “Nh ững nguyên lý của Kinh tế học”, chương 27+28 Ngµy 09 / 10 / 2004 Những nội dung chínhI. Tiền tệ là gì?II. Sự hình thành cung tiềnIII. Tiền tệ và lạm phátI. Tiền tệ là gì? Ý nghĩa của tiền Chức năng của tiền Các loại tiềnÝ nghĩa của tiền Tiền là những tài sản tài chính được xã hội chấp nhận làm phương tiện thanh toán cho các hàng hoá và dịch vụ Ví dụ: tiền mặt, séc, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn… Không tính vào khối lượng tiền: tiền gửi có kỳ hạn, cổ phiếu, trái phiếu, thẻ tín dụng Chức năng của tiền Phương tiện thanh toán: Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ Đo lường giá trị Tiền làm thước đo giá trị của các hoạt động kinh tế, các hàng hoá dịch vụ, các khoản nợ Dự trữ giá trị Tiền giúp cho việc chuyển sức mua từ hiện tại đến tương laiCác loại tiền Tiền hàng hoá Một loại hàng hoá nào đó được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán VD: thóc (Việt Nam), thuốc lá (Liên Xô) Tiền pháp định Giấy hoặc kim loại do Ngân hàng trung ương phát hành ra, được quy định là tiền VD: Đồng Việt Nam, Đôla Mỹ, Bảng AnhCác loại tiền khả năng thanh khoản: là khả năng dễ dàng chuyển từ một tài sản tài chính thành tiền mặt để thanh toánCác loại tiền Tiền M0 = tiền mặt Tiền M1 = M0 + tài khoản tiền gửi có thể viết séc Tiền M2 = M1 + tài khoản tiền gửi không kỳ hạnII. Sự hình thành cung tiền1. Hệ thống ngân hàng 2 cấp2. Vai trò của Ngân hàng trung ương3. Vai trò của Ngân hàng thương mại4. Quá trình hình thành cung tiền II.1. Hệ thống ngân hàng hai cấp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Các Ngân hàng Thương mạiNHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6 II.1. Hệ thống ngân hàng hai cấp NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các Ngân hàng Thương mại và tổ chức tín dụng6 Ngân 39 Ngân 25 NHTMCP 4 Ngân 43 chi hàng hàng đô thị hàng liên nhánh vàthương thương doanh VP đạimại nhà mại cổ diện nước phần 12 NHTMCP Ngân nông thôn hàng nước ngoàiNgoài ra: các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính II.2. Vai trò của Ngân hàng TW NHTW là ngân hàng của chính phủ Thay mặt chính phủ phát hành tiền Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ Thực hiện chính sách tiền tệ NHTW là ngân hàng của các NHTM Quy định dự trữ bắt buộc Cho ngân hàng thương mại vay tiền Điều hoà tổng lượng phương tiện thanh toán của nền kinh tếCông cụ kiểm soát cung tiền Nghiệp vụ thị trường mở Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất chiết khấuII.3. Vai trò của Ngân hàng TM Là trung gian tài chính: nhận tiền gửi Cho vay Tạo ra phương tiện thanh toán mới từ tiền cơ sở mà NHTW phát hành: Tiền séc Tài khoản tiền gửi không kỳ hạnQuá trình hình thành cung tiền giả định: Không có tiền mặt rò rỉ trong lưu thông Các NHTM dự trữ theo đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Quá trình hình thành cung tiền NHTW Tiền cơ sở MB Dự trữ R = ra * DTiền gửi vào D NHTM Cho vay L = (1 – ra) * D Li = Di+1 Quá trình hình thành cung tiềnTiền gửi tại NHTM 1: D1 = MB MS = D1 + D2 + D3 + …Tiền gửi tại NHTM 2: D2 = L1 = MB ( 1- ra)1 = Σ DiTiền gửi tại NHTM 3: D3 = L2 = MB ( 1- ra)2 = Σ MB(1 – ra)iTiền gửi tại NHTM 4: D4 = L3 = MB ( 1- ra)3Tiền gửi tại NHTM 5: D5 = L4 = MB ( 1- ra)4 1 MB * = 1 – (1 – ra) = MB * 1 raQuá trình hình thành cung tiền1. NHTƯ phát hành tiền cơ sở2. Tiền được gửi vào các NHTM3. Cung tiền tổng các phương tiện thanh toán là các khoản séc MS = MB * mM MS = MB *1 raQuá trình hình thành cung tiền Mở rộng mô hình Các tác nhân có sử dụng tiền mặt trong lưu thông Các NHTM dự trữ là ra = rr + re Trong đó: ra: tỷ lệ dự trữ thực tế rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc re: tỷ lệ dự trữ dôi ra Quá trình hình thành cung tiền MS = Cu + D MB = Cu + R MS Cu + D mM = = MB Cu + R MS = MB * mMChia cả tử và mẫu số cho D và thay các hệ số sau: Cu/D = cr là hệ số ưa thích tiền mặt so với tiền séc của công chúng R/D = ra là tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTMTa có: MS cr + 1 mM = = MB cr + ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lý kinh tế kinh tế vĩ mô Tiền tệ và lạm phát nền kinh tế trong dài hạn nền kinh tế trong ngắn hạn tiền tệ ngân hàng lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 196 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0