Nguyên lý kinh tế thủy sản - Trịnh Quang Thoại
Số trang: 55
Loại file: ppt
Dung lượng: 842.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở những nước phát triển, ngành công nghiệp khai thác thủy sản không đóng góp phần lớn trong tổng sản phẩm quốc dân nhưng nó mang lại một số lượng việc làm rất lớn và thu nhập cho các vùng đặc thù.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý kinh tế thủy sản - Trịnh Quang ThoạiNGUYÊN LÝ KINH TẾ THỦY SẢN (Economics of Fishery) Trịnh Quang Thoại Bộ môn Kinh tếGiới thiệu chung Thủy sản (cá) là một loại tài nguyên thiên nhiên bền vững và từ lâu đã là một loại thực phẩm quan trọng của con người.Ở những nước phát triển, ngành công nghiệp khai thác thủy sản không đóng góp phần lớn trong tổng sản phẩm quốc dân nhưng nó mang lại một số lượng việc làm rất lớn và thu nhập cho các vùng đặc thù.Giới thiệu chungỞ các nước đang phát triển, khai thác thủy sản đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế hơn so với ở các nước phát triển. Có hai vấn đề chính cần chú ý trong nghiên cứu kinh tế thủy sản:- Thủy sản (cá) là loài sinh vật sống với hàm sinh trưởng (hàm sản xuất) của riêng chúng.- Ảnh hưởng của quyền sở hữu tài sản đến tính kinh tế của việc khai thác một trữ lượng thủy sản nhất địnhGiới thiệu chung Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu và phát triển mô hình kinh tế của việc khai thác thủy sản. Các phần cụ thể, bao gồm:- Phát triển một mô hình sinh học cơ bản và mô hình kinh tế của thủy sản.- Nghiên cứu sự khác biệt của quyền sở hữu cá nhân và quyền sở hữu mở (open access) trong khai thác thủy sản.Giới thiệu chung Thủy sản (cá) là loài sinh vật sống với các đặc tính tái sản xuất, phát triển, chết… nên nó được xác định là tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo. Trữlượng thủy sản có thể thay đổi theo thời gian kể cả không có các hoạt động khai thác. M ặc dù là tài nguyên thiên nhiên có thể tái t ạo nhưng thủy sản có thể bị cạn kiệt hoặc tuyệt chủng dưới tác động khai thác của con người.Mô hình sinh học của lĩnh vựcthủy sản Một số thông số của mô hình sinh học:- Khả năng chứa đựng (carrying capacity), k: là số cá thể (trữ lượng) tối đa trong một môi trường sống nhất định.- Tỷ lệ tăng trưởng thực tế (r).k và r được cung cấp và tính toán bởi các nhà sinh học. dX XTăng = rX 1 − Tăng trưởng dt k trưởng tối đa(dX/dt) Khả năng chứa đựng (k) Sinh 0 khối (X) Tiềm năng sinh học X(t) = X(0)*ert k Sự cản trở của môi trường X (t ) = 1 + ce − rt (Rào cản môi trường) r: tỷ lệ tăng trưởng thực tế t c = (k – X0)/X0Mô hình tăng trưởng của lĩnhvực thủy sản Tăngtrưởng (tăng trưởng sinh học) của thủy sản chính là tăng trưởng tự nhiên của trữ lượng theo thời gian. Sự tăng trưởng tự nhiên này được giải thích là do: số lượng mới được sinh ra, sự phát triển của các cá thể hiện có theo thời gian, và sự chết tự nhiên. Trongmột môi trường sống thuần loài, tăng trưởng chính là chênh lệch giữa số lượng cá thể được sinh ra so với số lượng bị chết đi.Mô hình tăng trưởng của lĩnhvực thủy sản Mô hình tăng trưởng thủy sản thường được trình bày dưới dạng mô hàm logistic, trong đó khối lượng tăng trưởng F(X) được thể hiện dưới dạng đồ thị Parabol theo trữ lượng dX X F(X ) = = rX 1 − dt k Ban đầu từ một quần thể nhỏ, trữ lượng sẽ tăng lên rất nhanh. Sự tăng trưởng sẽ đạt tới cực đại, sau đó sẽ giảm cho tới khi trữ lượng đạt tới khả năng chứa đựng tối đa. Đồ thị minh họadX/dtF(XMSY) F(X2) F(X1) 0 XMSY X1 XMSS X Xmin X2Mô hình tăng trưởng của lĩnhvực thủy sảnX là trữ lượng tối thiểu đảm bảo cho quần min thể có thể tồn tại. Đây là điểm cân bằng không bền vững. MSS là trữ lượng bền vững tối đa (khả năngX chứa đựng của quần thể). Đây là điểm cân bằng tự nhiên, cân bằng bền vững. MSY là trữ lượng sinh học bền vững tối đa,X tại điểm này sản lượng khai thác bền vững sẽ đạt giá trị lớn nhất.Sản lượng khai thác bền vững(sustainable yield) Sản lượng khai thác bền vững của ngành thủy sản là mức sản lượng bằng với tỷ lệ tăng trưởng của quần thể. Sản lượng khai thác sinh học bền vững tối đa là tỷ lệ tăng trưởng của quần thể tại mức trữ lượng sinh học tối đa. Nếu sản lượng khai thác trong thực tế vượt quá sản lượng khai thác sinh học bền vững sẽ dẫn đến số lượng cá thể trong quần thể sẽ bị giảm, và trong dài hạn có thể dẫn tới tình trạng tuyệt chủng.Cân bằng kinh tế sinh học(Bionomic Equilibirum) Cân bằng kinh tế sinh học được sử dụng để phân tích vai trò của các hoạt động kinh tế trong khai thác thủy sản. Cânbằng kinh tế sinh học là sự kết hợp giữa đặc tính sinh học của thủy sản và các hoạt động kinh tế. Chúng ta sẽ xem xét các mức độ khai thác khác nhau sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần thể của một loại thủy sản.Cân bằng kinh tế sinh họcdX/dt H1 H2 H3 0 X X3 XMSY X2 X1 XMSSCân bằng kinh tế sinh học Khi mức khai thác là H1, trữ lượng giảm Khi mức khai thác là H2:- F(X1) < H2: trữ lượng giảm- F(XMSS) < H2: trữ lượng giảm- F(XMSY) = H2: không có sự thay đổi trữ lượng- F(XMSY) = H2 là quan điểm khai thác của nhà sinh học, tuy nhiên không tốt do XMSY không phải là trạng thái ổn định bền vững.Cân bằng kinh tế sinh học Khi mức khai thác là H3: Xácđịnh được mức trữ lượng ổn định bền vững (X1) Mức trữ lượng ổn định không bền vững (X3) Xác định được điểm cân bằng bền vững Ảnhhưởng của sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý kinh tế thủy sản - Trịnh Quang ThoạiNGUYÊN LÝ KINH TẾ THỦY SẢN (Economics of Fishery) Trịnh Quang Thoại Bộ môn Kinh tếGiới thiệu chung Thủy sản (cá) là một loại tài nguyên thiên nhiên bền vững và từ lâu đã là một loại thực phẩm quan trọng của con người.Ở những nước phát triển, ngành công nghiệp khai thác thủy sản không đóng góp phần lớn trong tổng sản phẩm quốc dân nhưng nó mang lại một số lượng việc làm rất lớn và thu nhập cho các vùng đặc thù.Giới thiệu chungỞ các nước đang phát triển, khai thác thủy sản đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế hơn so với ở các nước phát triển. Có hai vấn đề chính cần chú ý trong nghiên cứu kinh tế thủy sản:- Thủy sản (cá) là loài sinh vật sống với hàm sinh trưởng (hàm sản xuất) của riêng chúng.- Ảnh hưởng của quyền sở hữu tài sản đến tính kinh tế của việc khai thác một trữ lượng thủy sản nhất địnhGiới thiệu chung Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu và phát triển mô hình kinh tế của việc khai thác thủy sản. Các phần cụ thể, bao gồm:- Phát triển một mô hình sinh học cơ bản và mô hình kinh tế của thủy sản.- Nghiên cứu sự khác biệt của quyền sở hữu cá nhân và quyền sở hữu mở (open access) trong khai thác thủy sản.Giới thiệu chung Thủy sản (cá) là loài sinh vật sống với các đặc tính tái sản xuất, phát triển, chết… nên nó được xác định là tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo. Trữlượng thủy sản có thể thay đổi theo thời gian kể cả không có các hoạt động khai thác. M ặc dù là tài nguyên thiên nhiên có thể tái t ạo nhưng thủy sản có thể bị cạn kiệt hoặc tuyệt chủng dưới tác động khai thác của con người.Mô hình sinh học của lĩnh vựcthủy sản Một số thông số của mô hình sinh học:- Khả năng chứa đựng (carrying capacity), k: là số cá thể (trữ lượng) tối đa trong một môi trường sống nhất định.- Tỷ lệ tăng trưởng thực tế (r).k và r được cung cấp và tính toán bởi các nhà sinh học. dX XTăng = rX 1 − Tăng trưởng dt k trưởng tối đa(dX/dt) Khả năng chứa đựng (k) Sinh 0 khối (X) Tiềm năng sinh học X(t) = X(0)*ert k Sự cản trở của môi trường X (t ) = 1 + ce − rt (Rào cản môi trường) r: tỷ lệ tăng trưởng thực tế t c = (k – X0)/X0Mô hình tăng trưởng của lĩnhvực thủy sản Tăngtrưởng (tăng trưởng sinh học) của thủy sản chính là tăng trưởng tự nhiên của trữ lượng theo thời gian. Sự tăng trưởng tự nhiên này được giải thích là do: số lượng mới được sinh ra, sự phát triển của các cá thể hiện có theo thời gian, và sự chết tự nhiên. Trongmột môi trường sống thuần loài, tăng trưởng chính là chênh lệch giữa số lượng cá thể được sinh ra so với số lượng bị chết đi.Mô hình tăng trưởng của lĩnhvực thủy sản Mô hình tăng trưởng thủy sản thường được trình bày dưới dạng mô hàm logistic, trong đó khối lượng tăng trưởng F(X) được thể hiện dưới dạng đồ thị Parabol theo trữ lượng dX X F(X ) = = rX 1 − dt k Ban đầu từ một quần thể nhỏ, trữ lượng sẽ tăng lên rất nhanh. Sự tăng trưởng sẽ đạt tới cực đại, sau đó sẽ giảm cho tới khi trữ lượng đạt tới khả năng chứa đựng tối đa. Đồ thị minh họadX/dtF(XMSY) F(X2) F(X1) 0 XMSY X1 XMSS X Xmin X2Mô hình tăng trưởng của lĩnhvực thủy sảnX là trữ lượng tối thiểu đảm bảo cho quần min thể có thể tồn tại. Đây là điểm cân bằng không bền vững. MSS là trữ lượng bền vững tối đa (khả năngX chứa đựng của quần thể). Đây là điểm cân bằng tự nhiên, cân bằng bền vững. MSY là trữ lượng sinh học bền vững tối đa,X tại điểm này sản lượng khai thác bền vững sẽ đạt giá trị lớn nhất.Sản lượng khai thác bền vững(sustainable yield) Sản lượng khai thác bền vững của ngành thủy sản là mức sản lượng bằng với tỷ lệ tăng trưởng của quần thể. Sản lượng khai thác sinh học bền vững tối đa là tỷ lệ tăng trưởng của quần thể tại mức trữ lượng sinh học tối đa. Nếu sản lượng khai thác trong thực tế vượt quá sản lượng khai thác sinh học bền vững sẽ dẫn đến số lượng cá thể trong quần thể sẽ bị giảm, và trong dài hạn có thể dẫn tới tình trạng tuyệt chủng.Cân bằng kinh tế sinh học(Bionomic Equilibirum) Cân bằng kinh tế sinh học được sử dụng để phân tích vai trò của các hoạt động kinh tế trong khai thác thủy sản. Cânbằng kinh tế sinh học là sự kết hợp giữa đặc tính sinh học của thủy sản và các hoạt động kinh tế. Chúng ta sẽ xem xét các mức độ khai thác khác nhau sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần thể của một loại thủy sản.Cân bằng kinh tế sinh họcdX/dt H1 H2 H3 0 X X3 XMSY X2 X1 XMSSCân bằng kinh tế sinh học Khi mức khai thác là H1, trữ lượng giảm Khi mức khai thác là H2:- F(X1) < H2: trữ lượng giảm- F(XMSS) < H2: trữ lượng giảm- F(XMSY) = H2: không có sự thay đổi trữ lượng- F(XMSY) = H2 là quan điểm khai thác của nhà sinh học, tuy nhiên không tốt do XMSY không phải là trạng thái ổn định bền vững.Cân bằng kinh tế sinh học Khi mức khai thác là H3: Xácđịnh được mức trữ lượng ổn định bền vững (X1) Mức trữ lượng ổn định không bền vững (X3) Xác định được điểm cân bằng bền vững Ảnhhưởng của sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế lượng Kinh tế thủy sản Nguyên lý kinh tế Khai thác thủy sản Trữ lượng thủy sản Kinh tế sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 355 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 137 0 0 -
191 trang 79 0 0
-
Báo cáo thực tập khai thác thủy sản 1 nghề khai thác: Mành chụp
31 trang 69 0 0 -
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 54 0 0