Nguyên nhân của lạm phát năm 2010 đến nay
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 57.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân của lạm phát năm 2010 đến nayVào dịp tết nguyên đán thì nhu cầu hang hóa của tất cả các mặt hang đều tăng mạnh đẩy giá cả tất cả các mặt hang đều tăng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân của lạm phát năm 2010 đến nayNguyên nhân của lạm phát năm 2010 đến nay1, Do cầu kéo:Vào dịp tết nguyên đán thì nhu cầu hang hóa của tất cả các mặt hang đềutăng mạnh đẩy giá cả tất cả các mặt hang đều tăng cao. Qua năm sau, cơnsốt giá đó vẫn chưa thể hạ nhiệt nhanh chóng, khiến cho giá cả nhữngtháng đầu năm này vẫn ở mức cao.2, Do chi phí đẩyThứ nhất doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tăng giá 2 lần (ngày 24/2 vàngày 29/3), mỗi lít xăng tăng khoảng 30%, dầu tăng khoảng 38% đã tácđộng trực tiếp tăng chỉ số giá nhóm giao thông vận tải và gián tiếp nhiềuvòng đến hoạt động sản xuất của các lĩnh vực khác.Nguyên nhân thứ hai là giá điện cho sản xuất và sinh hoạt cũng được điềuchỉnh tăng khoảng 15,3% áp dụng từ 1/3.Thứ ba là ảnh hưởng của tỷ giá giữa VND và USD, đồng Việt Nam mấtgiá mạnh trong 3 tháng đầu năm đã làm tăng giá nguyên, nhiên vật liệunhập khẩu (trong điều kiện nước ta còn phụ thuộc quá nhiều vào nhậpkhẩu nguyên nhiên vật liệu từ nước ngoài để sản xuất hàng xuất khẩu vàtiêu dùng trong nước). Đây là nguyên nhân chúng ta bị tăng giá kép từ giáthế giới và thay đổi tỷ giá.Thứ tư là Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểuNăm 2010, mức lương cơ bản được điều chỉnh tăng khoảng 10-15%, tùytừng khu vực. Việc tăng lương tối thiểu sẽ ảnh hưởng đến chi phí sảnxuất của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa. Ngoài ra, việctăng lương tối thiểu cũng có thể tạo ra một hiệu ứng tăng giá ăn theo trênthị trường.3, Việt Nam chỉ nhắm vào các con số tăng trưởng kinh tế:Do được mệnh danh là “nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN“nên nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc vào kế hoạch và chính sách củaĐảng Cộng sản Việt Nam. Qua chỉ thị của Đảng, trọng tâm của nền kinhtế là các con số tăng trưởng hàng năm. Để đạt chỉ tiêu đã đề ra, nhà nướckhuyến khích đầu tư và các doanh nghiệp quốc doanh được tạo điều kiện 1mượn nợ ngân hàng dễ dàng cho các dự án đầu tư. Ngoài lĩnh vực kinhdoanh chính, các doanh nghiệp còn đầu tư vào các lĩnh vực thiếu chuyênmôn, đặc biệt vào các lĩnh vực bất động sản hoặc có nhiều rủi ro như cổphiếu, v.v…Vì nhu cầu vốn đầu tư cao hơn tổng số tiền tiết kiệm trongnước nên chủ nợ đòi hỏi lãi xuất cao, nhiều thông tin cho biết đã cónhững khế ước vay với lãi suất lên đến 20%/năm trong những tháng đầunăm 2010. Mặt khác, để có được vốn đầu tư đòi hỏi phải nhập dòng vốntừ nước ngoài.Trường hợp trên đã dẫn đến lạm phát do lãi xuất tăng cao và doanhnghiệp phải trả tiền lãi cao hơn làm tăng giá sản phẩm. Bên cạnh đó, ViệtNam vây mượn tiền vốn nước ngoài đã thúc đẩy nhu cầu tiền nước ngoàicao hơn tiền nội địa đưa đến áp lực giảm giá trị đồng tiền trong nước vàlàm tăng trưởng lạm phát.và cơ cấu quản lý yếu kém chính là những nguyên nhân chính dẫn đếnlạm phát tăng vọt trong năm những năm gần đây.4, Do thâm hụt Ngân sách Nhà nước:Để chi phí cho thâm hụt ngân sách quốc gia, nhà nước buộc phải mượnthêm nợ. Nếu nhà nước mượn được nợ của người dân trong nước thì vấnđề tương đối không nghiêm trọng, vì tiền lưutruyền trong nội địa của một nền kinh tế. Trường hợp Việt Nam, nhu cầuvốn cao hơn tổng số tiền tiết kiệm của người dân trong nước nên thâmhụt ngân sách làm nhu cầu vốn càng cao hơn và qua đó nhu cầu muợn vốntừ nước ngoài cũng tăng lên.Tiền lãi và tiền mượn nợ được trả bằng tiền thuế thu từ nhân dân trongnước. Do số tiền thu thuế có giới hạn, nếu không tăng thuế thì nhữnghoạt động của nhà nước buộc phải thu hẹp (không gian chi tiêu). Nếutiền lãi không được trả cho chủ nợ hàng năm thì tiền nợ mỗi ngày mỗicao hơn. Thêm vào đó, tiền nợ trong quá khứ và tiền nợ trong tương laichồng chất mỗi ngày mỗi cao đã đẩy quốc gia rơi vào vòng luẩn quẩn khóthoát khỏi cơn nợ như hiện nayNhững rủi ro xảy ra trong trường hợp thâm hụt ngân sách và nợ nướcngoài cao là do áp lực giảm giá trị đồng tiền nội địa dẫn đến tăng lãi xuấtvà tăng lạm phát. Ngoài ra, gây áp lực giảm khả năng tín dụng của quốc 2gia (rating code) đã làm tăng lãi xuất tín dụng. Các nguyên nhân trên đã làmtăng giá sản phẩm và lạm phát tăng vụt trong những tháng qua.5, Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệNăm 2009, chính sách tiền tệ được mở rộng, lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắtbuộc được ấn định ở mức thấp. Tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên đến37.74%, và là mức khá cao so với trung bình những năm vừa qua. Tăngtrưởng cung tiền M2 lên mức 28.7%, mức tăng này thấp hơn so với năm2006 và 2007, nhưng vẫn khá cao so với năm 2008 và những năm còn lạitrước đó.Tăng trưởng tín dụng và cung tiền cao trong năm 2009 sẽ ảnh hưởng đếnlạm phát trong năm 2010. Chúng ta đều biết lạm phát có quan hệ chặt chẽvới cung tiền, nhưng thường có độ trễ từ 5 – 7 tháng.Giải pháp:Thứ nhất, tập trung giải quyết các vấn đề từ gốc của giá cả là chấtlượng tăng trưởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả sử dụngvốn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân của lạm phát năm 2010 đến nayNguyên nhân của lạm phát năm 2010 đến nay1, Do cầu kéo:Vào dịp tết nguyên đán thì nhu cầu hang hóa của tất cả các mặt hang đềutăng mạnh đẩy giá cả tất cả các mặt hang đều tăng cao. Qua năm sau, cơnsốt giá đó vẫn chưa thể hạ nhiệt nhanh chóng, khiến cho giá cả nhữngtháng đầu năm này vẫn ở mức cao.2, Do chi phí đẩyThứ nhất doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tăng giá 2 lần (ngày 24/2 vàngày 29/3), mỗi lít xăng tăng khoảng 30%, dầu tăng khoảng 38% đã tácđộng trực tiếp tăng chỉ số giá nhóm giao thông vận tải và gián tiếp nhiềuvòng đến hoạt động sản xuất của các lĩnh vực khác.Nguyên nhân thứ hai là giá điện cho sản xuất và sinh hoạt cũng được điềuchỉnh tăng khoảng 15,3% áp dụng từ 1/3.Thứ ba là ảnh hưởng của tỷ giá giữa VND và USD, đồng Việt Nam mấtgiá mạnh trong 3 tháng đầu năm đã làm tăng giá nguyên, nhiên vật liệunhập khẩu (trong điều kiện nước ta còn phụ thuộc quá nhiều vào nhậpkhẩu nguyên nhiên vật liệu từ nước ngoài để sản xuất hàng xuất khẩu vàtiêu dùng trong nước). Đây là nguyên nhân chúng ta bị tăng giá kép từ giáthế giới và thay đổi tỷ giá.Thứ tư là Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểuNăm 2010, mức lương cơ bản được điều chỉnh tăng khoảng 10-15%, tùytừng khu vực. Việc tăng lương tối thiểu sẽ ảnh hưởng đến chi phí sảnxuất của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa. Ngoài ra, việctăng lương tối thiểu cũng có thể tạo ra một hiệu ứng tăng giá ăn theo trênthị trường.3, Việt Nam chỉ nhắm vào các con số tăng trưởng kinh tế:Do được mệnh danh là “nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN“nên nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc vào kế hoạch và chính sách củaĐảng Cộng sản Việt Nam. Qua chỉ thị của Đảng, trọng tâm của nền kinhtế là các con số tăng trưởng hàng năm. Để đạt chỉ tiêu đã đề ra, nhà nướckhuyến khích đầu tư và các doanh nghiệp quốc doanh được tạo điều kiện 1mượn nợ ngân hàng dễ dàng cho các dự án đầu tư. Ngoài lĩnh vực kinhdoanh chính, các doanh nghiệp còn đầu tư vào các lĩnh vực thiếu chuyênmôn, đặc biệt vào các lĩnh vực bất động sản hoặc có nhiều rủi ro như cổphiếu, v.v…Vì nhu cầu vốn đầu tư cao hơn tổng số tiền tiết kiệm trongnước nên chủ nợ đòi hỏi lãi xuất cao, nhiều thông tin cho biết đã cónhững khế ước vay với lãi suất lên đến 20%/năm trong những tháng đầunăm 2010. Mặt khác, để có được vốn đầu tư đòi hỏi phải nhập dòng vốntừ nước ngoài.Trường hợp trên đã dẫn đến lạm phát do lãi xuất tăng cao và doanhnghiệp phải trả tiền lãi cao hơn làm tăng giá sản phẩm. Bên cạnh đó, ViệtNam vây mượn tiền vốn nước ngoài đã thúc đẩy nhu cầu tiền nước ngoàicao hơn tiền nội địa đưa đến áp lực giảm giá trị đồng tiền trong nước vàlàm tăng trưởng lạm phát.và cơ cấu quản lý yếu kém chính là những nguyên nhân chính dẫn đếnlạm phát tăng vọt trong năm những năm gần đây.4, Do thâm hụt Ngân sách Nhà nước:Để chi phí cho thâm hụt ngân sách quốc gia, nhà nước buộc phải mượnthêm nợ. Nếu nhà nước mượn được nợ của người dân trong nước thì vấnđề tương đối không nghiêm trọng, vì tiền lưutruyền trong nội địa của một nền kinh tế. Trường hợp Việt Nam, nhu cầuvốn cao hơn tổng số tiền tiết kiệm của người dân trong nước nên thâmhụt ngân sách làm nhu cầu vốn càng cao hơn và qua đó nhu cầu muợn vốntừ nước ngoài cũng tăng lên.Tiền lãi và tiền mượn nợ được trả bằng tiền thuế thu từ nhân dân trongnước. Do số tiền thu thuế có giới hạn, nếu không tăng thuế thì nhữnghoạt động của nhà nước buộc phải thu hẹp (không gian chi tiêu). Nếutiền lãi không được trả cho chủ nợ hàng năm thì tiền nợ mỗi ngày mỗicao hơn. Thêm vào đó, tiền nợ trong quá khứ và tiền nợ trong tương laichồng chất mỗi ngày mỗi cao đã đẩy quốc gia rơi vào vòng luẩn quẩn khóthoát khỏi cơn nợ như hiện nayNhững rủi ro xảy ra trong trường hợp thâm hụt ngân sách và nợ nướcngoài cao là do áp lực giảm giá trị đồng tiền nội địa dẫn đến tăng lãi xuấtvà tăng lạm phát. Ngoài ra, gây áp lực giảm khả năng tín dụng của quốc 2gia (rating code) đã làm tăng lãi xuất tín dụng. Các nguyên nhân trên đã làmtăng giá sản phẩm và lạm phát tăng vụt trong những tháng qua.5, Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệNăm 2009, chính sách tiền tệ được mở rộng, lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắtbuộc được ấn định ở mức thấp. Tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên đến37.74%, và là mức khá cao so với trung bình những năm vừa qua. Tăngtrưởng cung tiền M2 lên mức 28.7%, mức tăng này thấp hơn so với năm2006 và 2007, nhưng vẫn khá cao so với năm 2008 và những năm còn lạitrước đó.Tăng trưởng tín dụng và cung tiền cao trong năm 2009 sẽ ảnh hưởng đếnlạm phát trong năm 2010. Chúng ta đều biết lạm phát có quan hệ chặt chẽvới cung tiền, nhưng thường có độ trễ từ 5 – 7 tháng.Giải pháp:Thứ nhất, tập trung giải quyết các vấn đề từ gốc của giá cả là chấtlượng tăng trưởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả sử dụngvốn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lạm phát quản lý kinh tế chính sách quản lý kinh tế quản lý quy trình quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
42 trang 170 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
68 trang 151 0 0
-
24 trang 150 0 0