Nguyên nhân gây bạo lực ở học sinh trung học phổ thông Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra và phân tích hai nguyên cơ bản dẫn tới tình trạng bạo lực ở học sinh Hà Nội, đó là nguyên nhân khách quan: từ tác động của môi trường, xã hội và nguyên nhân chủ quan: Từ chính cá nhân học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân gây bạo lực ở học sinh trung học phổ thông Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 123 NGUYÊN NHÂN GÂY BẠO LỰC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG H NỘI Nguyễn Thị Thanh Mai1 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt tắt: ắt Hiện tượng bạo lực có nguy cơ phổ biến, lan tràn trong học sinh phổ thông ñang là vấn ñề nóng, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội nói chung; ngành giáo dục, các nhà trường, các bậc phụ huynh và bản thân mỗi học sinh nói riêng. Qua ñiều tra, khảo sát các ñối tượng là giáo viên, phụ huynh và học sinh ở một số trường Trung học phổ thông trên ñịa bàn Hà Nội, bài báo chỉ ra và phân tích hai nguyên cơ bản dẫn tới tình trạng bạo lực ở học sinh Hà Nội, ñó là nguyên nhân khách quan: từ tác ñộng của môi trường, xã hội và nguyên nhân chủ quan: từ chính cá nhân học sinh Từ khóa: khóa Bạo lực học ñường, học sinh THPT, gia ñình, nhà trường, xã hội.1. MỞ ĐẦU Bạo lực ở học sinh là hành vi thô bạo có tính ñe dọa, cưỡng bức, trấn áp người khác.Hành vi ñó có thể diễn ra một lần hoặc nhiều lần với một hoặc vài ñối tượng, gây ra nhữngtổn thương về thể chất, tinh thần và có thể gây thương tật suốt ñời, thậm trí tước ñoạt cảtính mạng của nạn nhân hoặc phá hoại tài sản của học sinh, của nhà trường. Bạo lực ở họcsinh có thể diễn ra ở trong hoặc ngoài nhà trường, tác ñộng xấu ñến sự phát triển nhân cáchcủa cả học sinh gây bạo lực hay chứng kiến bạo lực và ảnh hưởng xấu ñến môi trườnggiáo dục. Trẻ em là nạn nhân của bạo lực thường lo lắng, ñau khổ. Điều này ảnh hưởng xấu ñếnsự phát triển tình cảm, thể chất và thành tích học tập ở trẻ. Cá biệt, có em ñã tìm ñến cònñường tự tử. Kẻ gây bạo lực nếu không ñược uốn nắn, giáo dục kịp thời sẽ hình thành tínhcách hung hăng, không tôn trọng người khác, hay giận dữ, bốc ñồng, luôn có xu hướng bạolực... sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Khoảng bảy năm trở lại ñây ñã xảy ra một số vụ bạo lực ở học sinh Trung học phổthông (THPT) ở Hà Hội gây xôn xao dư luận, tạo nên tâm lý lo lắng trong xã hội cũng như1 Nhận bài ngày 15.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai; Email: thanhmaia@gmail.com124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIngành giáo dục và ñào tạo Hà Nội. Việc nghiên cứu nguyên nhân gây ra bạo lực học sinh(HS) sẽ là cơ sở ñể tìm ra các giải pháp có tính khả thi ñể phòng ngừa tình trạng bạo lực ởhọc sinh THPT Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Tình trạng bạo lực ở học sinh THPT Hà Nội Nhiều nguồn thông tin thời gian gần ñây cho thấy: bạo lực ở học sinh tại một số tỉnhthành liên tục xảy ra, trong ñó có Hà Nội, gây nhiều lo lắng cho học sinh, giáo viên, cán bộquản lý giáo dục, gia ñình và xã hội. Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam năm 2016 [1], ñã ñiều tra 393 học sinh về mức ñộ bạo lực học sinh ở các trườngTHPT Hà Nội, kết quả thu ñược thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: Mức ñộ của các biểu hiện hành vi bạo lực học sinh Không Không BIỂU HIỆN Nhiều Ít Rất ít có trả lờiMắng chửi, lăng mạ, xúc phạm danh dự, 30.53 31.81 20.36 15.27 2.04nhân phẩm của bạnHành hạ, ñánh ñập xâm hại sức khỏe, tính 11.96 16.28 25.45 44.78 1.53mạng của bạnĐe dọa, ngăn cấm bạn tham gia các hoạt 4.58 8.91 15.01 68.45 3.05ñộng tập thểHai học sinh ñánh nhau 21.12 27.48 29.26 19.34 2.97Hai nhóm học sinh ñánh nhau 17.81 18.83 25.45 36.39 1.53Trấn lột tài sản của bạn. 7.12 11.70 18.32 60.31 2.54Ném hoặc ñập phá ñồ ñạc của bạn/của 9.92 15.52 26.46 46.06 2.04trườngNhờ/thuê người khác ñánh bạn 16.03 16.54 19.34 46.06 2.04Cô lập hoặc gây áp lực thường xuyên làm 8.65 15.78 19.59 53.69 2.29bạn hoảng sợ hoặc ñau khổKéo bè nhóm chặn ñánh bạn 19.59 19.34 21.88 37.40 1.78Học sinh ñánh thầy/cô giáo 6.36 3.56 6.62 80.41 3.05Trung bình 13.97 16.89 20.70 46.20 2.26 Quan sát tỉ lệ % tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân gây bạo lực ở học sinh trung học phổ thông Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 123 NGUYÊN NHÂN GÂY BẠO LỰC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG H NỘI Nguyễn Thị Thanh Mai1 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt tắt: ắt Hiện tượng bạo lực có nguy cơ phổ biến, lan tràn trong học sinh phổ thông ñang là vấn ñề nóng, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội nói chung; ngành giáo dục, các nhà trường, các bậc phụ huynh và bản thân mỗi học sinh nói riêng. Qua ñiều tra, khảo sát các ñối tượng là giáo viên, phụ huynh và học sinh ở một số trường Trung học phổ thông trên ñịa bàn Hà Nội, bài báo chỉ ra và phân tích hai nguyên cơ bản dẫn tới tình trạng bạo lực ở học sinh Hà Nội, ñó là nguyên nhân khách quan: từ tác ñộng của môi trường, xã hội và nguyên nhân chủ quan: từ chính cá nhân học sinh Từ khóa: khóa Bạo lực học ñường, học sinh THPT, gia ñình, nhà trường, xã hội.1. MỞ ĐẦU Bạo lực ở học sinh là hành vi thô bạo có tính ñe dọa, cưỡng bức, trấn áp người khác.Hành vi ñó có thể diễn ra một lần hoặc nhiều lần với một hoặc vài ñối tượng, gây ra nhữngtổn thương về thể chất, tinh thần và có thể gây thương tật suốt ñời, thậm trí tước ñoạt cảtính mạng của nạn nhân hoặc phá hoại tài sản của học sinh, của nhà trường. Bạo lực ở họcsinh có thể diễn ra ở trong hoặc ngoài nhà trường, tác ñộng xấu ñến sự phát triển nhân cáchcủa cả học sinh gây bạo lực hay chứng kiến bạo lực và ảnh hưởng xấu ñến môi trườnggiáo dục. Trẻ em là nạn nhân của bạo lực thường lo lắng, ñau khổ. Điều này ảnh hưởng xấu ñếnsự phát triển tình cảm, thể chất và thành tích học tập ở trẻ. Cá biệt, có em ñã tìm ñến cònñường tự tử. Kẻ gây bạo lực nếu không ñược uốn nắn, giáo dục kịp thời sẽ hình thành tínhcách hung hăng, không tôn trọng người khác, hay giận dữ, bốc ñồng, luôn có xu hướng bạolực... sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Khoảng bảy năm trở lại ñây ñã xảy ra một số vụ bạo lực ở học sinh Trung học phổthông (THPT) ở Hà Hội gây xôn xao dư luận, tạo nên tâm lý lo lắng trong xã hội cũng như1 Nhận bài ngày 15.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai; Email: thanhmaia@gmail.com124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIngành giáo dục và ñào tạo Hà Nội. Việc nghiên cứu nguyên nhân gây ra bạo lực học sinh(HS) sẽ là cơ sở ñể tìm ra các giải pháp có tính khả thi ñể phòng ngừa tình trạng bạo lực ởhọc sinh THPT Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Tình trạng bạo lực ở học sinh THPT Hà Nội Nhiều nguồn thông tin thời gian gần ñây cho thấy: bạo lực ở học sinh tại một số tỉnhthành liên tục xảy ra, trong ñó có Hà Nội, gây nhiều lo lắng cho học sinh, giáo viên, cán bộquản lý giáo dục, gia ñình và xã hội. Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam năm 2016 [1], ñã ñiều tra 393 học sinh về mức ñộ bạo lực học sinh ở các trườngTHPT Hà Nội, kết quả thu ñược thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: Mức ñộ của các biểu hiện hành vi bạo lực học sinh Không Không BIỂU HIỆN Nhiều Ít Rất ít có trả lờiMắng chửi, lăng mạ, xúc phạm danh dự, 30.53 31.81 20.36 15.27 2.04nhân phẩm của bạnHành hạ, ñánh ñập xâm hại sức khỏe, tính 11.96 16.28 25.45 44.78 1.53mạng của bạnĐe dọa, ngăn cấm bạn tham gia các hoạt 4.58 8.91 15.01 68.45 3.05ñộng tập thểHai học sinh ñánh nhau 21.12 27.48 29.26 19.34 2.97Hai nhóm học sinh ñánh nhau 17.81 18.83 25.45 36.39 1.53Trấn lột tài sản của bạn. 7.12 11.70 18.32 60.31 2.54Ném hoặc ñập phá ñồ ñạc của bạn/của 9.92 15.52 26.46 46.06 2.04trườngNhờ/thuê người khác ñánh bạn 16.03 16.54 19.34 46.06 2.04Cô lập hoặc gây áp lực thường xuyên làm 8.65 15.78 19.59 53.69 2.29bạn hoảng sợ hoặc ñau khổKéo bè nhóm chặn ñánh bạn 19.59 19.34 21.88 37.40 1.78Học sinh ñánh thầy/cô giáo 6.36 3.56 6.62 80.41 3.05Trung bình 13.97 16.89 20.70 46.20 2.26 Quan sát tỉ lệ % tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạo lực học đường Hiện tượng bạo lực Nguyên nhân dẫn tới bạo lực học sinh Tâm lí học Phòng ngừa bạo lực trong họcđườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 250 1 0
-
119 trang 193 0 0
-
59 trang 116 1 0
-
72 trang 81 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên ba ở trẻ em lứa tuổi mầm non
53 trang 74 0 0 -
74 trang 61 0 0
-
73 trang 61 0 0
-
12 trang 51 0 0
-
78 trang 45 0 0
-
56 trang 41 0 0