Nguyên nhân Ho ra máu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.06 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Máu đỏ tươi có bọt, có nguồn gốc từ phổi,- ra sau một cơn ho (khác với nhổ, nôn ra máu có thể do ng.nhân khác)+ Nguyên nhân:1.bệnh phổi...2. bệnh tim...+ Phân biệt (với Nôn):- Máu đỏ tươi, ra ngoài mớ̃i đông, có thể kèm bọt (Nôn: thường đen, cục, lẫn dịch dạ dày)- Nghe phổi có ran ẩm, nổ (Nôn: không ran) - Có đuôi khái huyết (Nôn không có)+ Biến chứng nguy hiểm nhất là ngạt thở do sặc máu và trụy mạch do mất máu.+ Phân loại:a. Mức nhẹ: 300ml/24h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Ho ra máu Ho ra máu1.Chẩn đoán:+ ĐN :- Máu đỏ tươi có bọt, có nguồn gốc từ phổi,- ra sau một cơn ho(khác với nhổ, nôn ra máu có thể do ng.nhân khác)+ Nguyên nhân: 1.bệnh phổi... 2. bệnh tim...+ Phân biệt (với Nôn):- Máu đỏ tươi, ra ngoài mớ̃i đông, có thể kèm bọt (Nôn: thường đen, cục, lẫn dịch dạ dày)- Nghe phổi có ran ẩm, nổ (Nôn: không ran)- Có đuôi khái huyết (Nôn không có)+ Biến chứng nguy hiểm nhất là ngạt thở do sặc máu và trụy mạch do mất máu.+ Phân loại: a. Mức nhẹ: 300ml/24h2.Điều dưỡng+ T.dõi sinh hiệu: q1-6h. Huyết áp và mạch đo theo tư thế bid+ Hoạt động: tại giường với ghế (bô) đi cầu tại giường. Cho nằm nghiêng phía xuất huyết ở dưới và tư thế Trendelenburg. Với khái huyết mức nặng: Bất động tuyệt đối tránh di chuyển+ Chăm sóc: Xác định lượng đờm-máu khạc nhổ ra, hút khi cần . Mask O2 100%, oximeter. An thần & giảm đau. Chuẩn bị sẵn có để dùng ống NKQ loại có 2 nòng.+ Ăn uống: ăn lạnh+ Động viên, giải thích: trấn an với cả BN và người nhà+ Truyền dịch: d.d muối 0, 9% 0.5-1 L/h x 1-3 lit (kim_16 gauge), sau đó truyềnmáu PRBC, tư thế nằm Foley.+ Gọi Bác sĩ nếu:90> H.áp t.thu>160,60> HA tâm trương >90;50> Mạch >130,10> thở >25;T >38.5C;O2 Sat - Glanduytrin 5dv x1ong pha 20ml DW5 IV ch ậmb. Vừa:(100-200ml/24h)- Glanduytrin 10-15dv pha 300ml DW5 truyền IV 30giot/p- Gardenal 0, 1 IM 1-2 ống hay Seduxen 5mg IM 1-2 ong- KS phòng bội nhiễmc.Nặng:(>300ml/24h)- d.t như thể vừa, thêm- truyền máu- bơm hơi phúc mạc 600mlHiện nay thường làm:+ Thở Oxy 2-4l/p, tăng SpO2 nhưng tránh kích thích họng hầu làm ho thêm+ Diazepam 5mg PO+ VitaminK 5mg x 4-8 ống+ Transamin 0.25 IV x 2-4 ống+ Pitressin (20dv/ml) truyền IV 0, 2-0, 4 dv/p đến khi có đáp ứng+ Glypressin (Terlipressin) lọ 1mg, IV 1mg/4 giờ, tăng dần liều lên đến 1, 5mg+ Truyền máu 2-4 dv PRBC trong vòng 2-4h.+ Giảm ho: Phenergan với codeine 5ml PO q4-6h giảm ho khi cần . Chống chỉđịnh khi khái huyết mức nặng (>600ml/48h).+ Soi p.quản bằng ống cứng hoặc ống mềm để chẩn đoán và xử trí luôn bằng đặtspongel+ Đặt NKQ Carlen khi có chỉ định để phân lập và thông khí riêng từng phổi+ Cho KS cân nhắc theo kinh nghiệm nếu nghi viêm phế quản hay nhiễm trùngphối hợp khái huyết. Streptomicin có td diệt khuẩn nhanh nhất, nh ưng khángnhanh nhất. Nên cho khi cấp cứu...4.Làm thêm XN:+ CXR PA, ECG, contrast CT, soi phế quản, ppD, H.chẩn ptV lồng ngực.+ P.loại nhóm máu, ABG, XN máu CBC, platelets, SMA 7 và 12, ESR....+ Soi đờm nhuộm Gram, cấy nấm qAM x 3 d; XN phân tích nước tiểu, INR/ptT,von Willebrand; Nhắc lại XN CBC q6h.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Ho ra máu Ho ra máu1.Chẩn đoán:+ ĐN :- Máu đỏ tươi có bọt, có nguồn gốc từ phổi,- ra sau một cơn ho(khác với nhổ, nôn ra máu có thể do ng.nhân khác)+ Nguyên nhân: 1.bệnh phổi... 2. bệnh tim...+ Phân biệt (với Nôn):- Máu đỏ tươi, ra ngoài mớ̃i đông, có thể kèm bọt (Nôn: thường đen, cục, lẫn dịch dạ dày)- Nghe phổi có ran ẩm, nổ (Nôn: không ran)- Có đuôi khái huyết (Nôn không có)+ Biến chứng nguy hiểm nhất là ngạt thở do sặc máu và trụy mạch do mất máu.+ Phân loại: a. Mức nhẹ: 300ml/24h2.Điều dưỡng+ T.dõi sinh hiệu: q1-6h. Huyết áp và mạch đo theo tư thế bid+ Hoạt động: tại giường với ghế (bô) đi cầu tại giường. Cho nằm nghiêng phía xuất huyết ở dưới và tư thế Trendelenburg. Với khái huyết mức nặng: Bất động tuyệt đối tránh di chuyển+ Chăm sóc: Xác định lượng đờm-máu khạc nhổ ra, hút khi cần . Mask O2 100%, oximeter. An thần & giảm đau. Chuẩn bị sẵn có để dùng ống NKQ loại có 2 nòng.+ Ăn uống: ăn lạnh+ Động viên, giải thích: trấn an với cả BN và người nhà+ Truyền dịch: d.d muối 0, 9% 0.5-1 L/h x 1-3 lit (kim_16 gauge), sau đó truyềnmáu PRBC, tư thế nằm Foley.+ Gọi Bác sĩ nếu:90> H.áp t.thu>160,60> HA tâm trương >90;50> Mạch >130,10> thở >25;T >38.5C;O2 Sat - Glanduytrin 5dv x1ong pha 20ml DW5 IV ch ậmb. Vừa:(100-200ml/24h)- Glanduytrin 10-15dv pha 300ml DW5 truyền IV 30giot/p- Gardenal 0, 1 IM 1-2 ống hay Seduxen 5mg IM 1-2 ong- KS phòng bội nhiễmc.Nặng:(>300ml/24h)- d.t như thể vừa, thêm- truyền máu- bơm hơi phúc mạc 600mlHiện nay thường làm:+ Thở Oxy 2-4l/p, tăng SpO2 nhưng tránh kích thích họng hầu làm ho thêm+ Diazepam 5mg PO+ VitaminK 5mg x 4-8 ống+ Transamin 0.25 IV x 2-4 ống+ Pitressin (20dv/ml) truyền IV 0, 2-0, 4 dv/p đến khi có đáp ứng+ Glypressin (Terlipressin) lọ 1mg, IV 1mg/4 giờ, tăng dần liều lên đến 1, 5mg+ Truyền máu 2-4 dv PRBC trong vòng 2-4h.+ Giảm ho: Phenergan với codeine 5ml PO q4-6h giảm ho khi cần . Chống chỉđịnh khi khái huyết mức nặng (>600ml/48h).+ Soi p.quản bằng ống cứng hoặc ống mềm để chẩn đoán và xử trí luôn bằng đặtspongel+ Đặt NKQ Carlen khi có chỉ định để phân lập và thông khí riêng từng phổi+ Cho KS cân nhắc theo kinh nghiệm nếu nghi viêm phế quản hay nhiễm trùngphối hợp khái huyết. Streptomicin có td diệt khuẩn nhanh nhất, nh ưng khángnhanh nhất. Nên cho khi cấp cứu...4.Làm thêm XN:+ CXR PA, ECG, contrast CT, soi phế quản, ppD, H.chẩn ptV lồng ngực.+ P.loại nhóm máu, ABG, XN máu CBC, platelets, SMA 7 và 12, ESR....+ Soi đờm nhuộm Gram, cấy nấm qAM x 3 d; XN phân tích nước tiểu, INR/ptT,von Willebrand; Nhắc lại XN CBC q6h.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 57 0 0
-
4 trang 46 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 44 1 0 -
6 trang 41 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 39 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 38 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 29 0 0 -
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY
6 trang 26 0 0 -
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 25 0 0