Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ em sẽ có những vấn đề về hành vi và hành động nếu chúng không được ngủ đủ 8-10 giờ/ngày. Vậy vì sao trẻ khó ngủ? Do bố mẹ chăm lo quá mức Đi vào giấc ngủ là một cơ chế sinh lý tự nhiên của cơ thể nhưng lúc còn sơ sinh cần được rèn luyện. Trẻ phải học cách cảm nhận một số dấu hiệu làm ngủ tự nhiên và tập ngủ theo những dấu hiệu ấy. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiến trẻ bị khó ngủNguyên nhân khiến trẻ bị khó ngủRất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ em sẽ có những vấnđề về hành vi và hành động nếu chúng không được ngủđủ 8-10 giờ/ngày.Vậy vì sao trẻ khó ngủ?Do bố mẹ chăm lo quá mứcĐi vào giấc ngủ là một cơ chế sinh lý tự nhiên của cơ thểnhưng lúc còn sơ sinh cần được rèn luyện. Trẻ phải học cáchcảm nhận một số dấu hiệu làm ngủ tự nhiên và tập ngủ theonhững dấu hiệu ấy. Khi cha mẹ chăm lo vỗ về quá mức sẽlàm trẻ bị mất khả năng ngủ tự nhiên và trẻ sẽ chỉ ngủ khi cónhững dấu hiệu đặc biệt do cha mẹ làm ra như: hát ru, đuđưa, vỗ về. Một số nghiên cứu gần đây về giấc ngủ của trẻ sơsinh cho thấy trẻ sẽ ngủ ngon hơn nếu cha mẹ không đu đưahay vỗ về.Do thiếu kỷ luật từ cha mẹYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Cha mẹ thức khuya, có chế độ sinh hoạt không hợp lý cũng làtấm gương xấu để trẻ bắt chước hoặc cha mẹ quá nuôngchiều cho trẻ chơi khuya và chỉ ngủ khi đã quá mệt.Trẻ bị căng thẳng tâm lýKhi trẻ có những căng thẳng về tâm lý, trong giấc ngủ, trẻ cóthể gặp ác mộng, mộng du hay những cơn khiếp sợ. Ác mộnglà giấc mơ gây sợ hãi thường xảy ra trong thời gian nửa đêmđến sáng. Khi thức giấc, trẻ có thể kể cho cha mẹ nghe điềutrẻ đã thấy trong giấc mơ. Trẻ có thể khóc và hoảng sợ, khóngủ lại được.Trẻ đái dầmYêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Đái dầm thường thấy trong 40% ở trẻ dưới 3 tuổi. Đái dầmcó thể do bàng quang của trẻ chưa phát triển đủ để chứalượng nước tiểu suốt đêm hoặc do trẻ chưa nhận biết khi nàobàng quang đầy và thức dậy đi tiểu. Cũng có thể do trẻ bịcăng thẳng tâm lý vì thay đổi trong sinh hoạt gia đình, mẹmới sinh em bé, cha mẹ chia tay, đổi chỗ ở. Những tìnhhuống này có thể làm cho một trẻ đái dầm tái phát sau khi đãhết một thời gian.Do thiếu dấu hiệuTrẻ không ngủ vì không có hay thấy một vật mình thích như:búp bê, mền…Làm thế nào để giúp trẻ có giấc ngủ tốt?Nên tập cho trẻ có thói quen ngủ sớm và đúng vào một giờ đãđịnh, nhằm tạo cho trẻ có một phản xạ nghỉ ngơi, giúp trẻngủ dễ dàng trong bất kỳ điều kiện nào.Giảm tối thiểu các kích thích của ngoại cảnh cũng như nội tạilên hệ thần kinh trẻ trong lúc ngủ. Điều quan trọng nhất làphải tránh tiếng ồn và ánh sáng, vì chúng làm giấc ngủ trẻkhông sâu và dễ thức giấc. Ngoài ra, các yếu tố khác như đểtrẻ đói hoặc ăn quá no, không vệ sinh thân thể, quần áo quáchật, nằm sai tư thế, nơi ngủ bẩn chật và không thông thoángđều gây tác hại xấu đến giấc ngủ.Cần hết sức tránh các chấn thương về tâm lý như làm cho trẻbị ức chế trước khi ngủ (như dọa nạt, quát mắng, kể nhữngchuyện gây sợ hãi, cho xem phim ảnh kinh dị…). Trườnghợp trẻ có tiêu tiểu trong khi ngủ, nên nhẹ nhàng làm vệ sinhvà cho ngủ lại, không la mắng.Cho trẻ vui chơi, vận động cơ thể đầy đủ cũng góp phần giúpngủ sâu hơn. Khi trẻ khó ngủ, có thể dùng lời nói êm dịu đểgây ám thị như: “con nhắm mắt lại ngủ ngoan đi, mẹ thương”hoặc: “nhắm mắt lại ngủ giỏi đi con”… để giúp trẻ dễ đi vàogiấc ngủ.Mỗi trẻ có một nhu cầu về thời gian ngủ, độ dài và độ sâukhác nhau. Cha mẹ cần tạo mọi điều kiện cho trẻ ngủ đầy đủ,không nên đánh thức sớm. Thông thường, khi ngủ đủ giấc,trẻ sẽ tự động thức dậy, không cần phải gọi.Trong trường hợp trẻ có rối loạn giấc ngủ (như mất ngủ liêntiếp vài đêm), cần đưa đi khám bệnh, không nên dùng thuốcngủ khi chưa có ý kiến bác sĩ.