Nguyên nhân khiến trẻ bị khó ngủ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ em sẽ có những vấn đề về hành vi và hành động nếu chúng không được ngủ đủ 8-10 giờ/ngày. Vậy vì sao trẻ khó ngủ? Do bố mẹ chăm lo quá mức Đi vào giấc ngủ là một cơ chế sinh lý tự nhiên của cơ thể nhưng lúc còn sơ sinh cần được rèn luyện. Trẻ phải học cách cảm nhận một số dấu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiến trẻ bị khó ngủNguyên nhân khiến trẻ bị khó ngủRất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ em sẽ có những vấn đề về hành vi vàhành động nếu chúng không được ngủ đủ 8-10 giờ/ngày.Vậy vì sao trẻ khó ngủ?Do bố mẹ chăm lo quá mứcĐi vào giấc ngủ là một cơ chế sinh lý tự nhiên của cơ thể nhưng lúc còn sơ sinhcần được rèn luyện. Trẻ phải học cách cảm nhận một số dấu hiệu làm ngủ tự nhiênvà tập ngủ theo những dấu hiệu ấy. Khi cha mẹ chăm lo vỗ về quá mức sẽ làm trẻbị mất khả năng ngủ tự nhiên và trẻ sẽ chỉ ngủ khi có những dấu hiệu đặc biệt docha mẹ làm ra như: hát ru, đu đưa, vỗ về. Một số nghiên cứu gần đây về giấc ngủcủa trẻ sơ sinh cho thấy trẻ sẽ ngủ ngon hơn nếu cha mẹ không đu đưa hay vỗ về.Do thiếu kỷ luật từ cha mẹCha mẹ thức khuya, có chế độ sinh hoạt không hợp lý cũng là tấm gương xấu đểtrẻ bắt chước hoặc cha mẹ quá nuông chiều cho trẻ chơi khuya và chỉ ngủ khi đãquá mệt.Trẻ bị căng thẳng tâm lýKhi trẻ có những căng thẳng về tâm lý, trong giấc ngủ, trẻ có thể gặp ác mộng,mộng du hay những cơn khiếp sợ. Ác mộng là giấc mơ gây sợ hãi thường xảy ratrong thời gian nửa đêm đến sáng. Khi thức giấc, trẻ có thể kể cho cha mẹ ngheđiều trẻ đã thấy trong giấc mơ. Trẻ có thể khóc và hoảng sợ, khó ngủ lại được.Trẻ đái dầmĐái dầm thường thấy trong 40% ở trẻ dưới 3 tuổi. Đái dầm có thể do bàng quangcủa trẻ chưa phát triển đủ để chứa lượng nước tiểu suốt đêm hoặc do trẻ chưa nhậnbiết khi nào bàng quang đầy và thức dậy đi tiểu. Cũng có thể do trẻ bị căng thẳngtâm lý vì thay đổi trong sinh hoạt gia đình, mẹ mới sinh em bé, cha mẹ chia tay,đổi chỗ ở. Những tình huống này có thể làm cho một trẻ đái dầm tái phát sau khiđã hết một thời gian.Do thiếu dấu hiệuTrẻ không ngủ vì không có hay thấy một vật mình thích như: búp bê, mền…Làm thế nào để giúp trẻ có giấc ngủ tốt?Nên tập cho trẻ có thói quen ngủ sớm và đúng vào một giờ đã định, nhằm tạo chotrẻ có một phản xạ nghỉ ngơi, giúp trẻ ngủ dễ dàng trong bất kỳ điều kiện nào.Giảm tối thiểu các kích thích của ngoại cảnh cũng như nội tại lên hệ thần kinh trẻtrong lúc ngủ. Điều quan trọng nhất là phải tránh tiếng ồn và ánh sáng, vì chúnglàm giấc ngủ trẻ không sâu và dễ thức giấc. Ngoài ra, các yếu tố khác như để trẻđói hoặc ăn quá no, không vệ sinh thân thể, quần áo quá chật, nằm sai tư thế, nơingủ bẩn chật và không thông thoáng đều gây tác hại xấu đến giấc ngủ.Cần hết sức tránh các chấn thương về tâm lý như làm cho trẻ bị ức chế trước khingủ (như dọa nạt, quát mắng, kể những chuyện gây sợ hãi, cho xem phim ảnh kinhdị…). Trường hợp trẻ có tiêu tiểu trong khi ngủ, nên nhẹ nhàng làm vệ sinh và chongủ lại, không la mắng.Cho trẻ vui chơi, vận động cơ thể đầy đủ cũng góp phần giúp ngủ sâu hơn. Khi trẻkhó ngủ, có thể dùng lời nói êm dịu để gây ám thị như: “con nhắm mắt lại ngủngoan đi, mẹ thương” hoặc: “nhắm mắt lại ngủ giỏi đi con”… để giúp trẻ dễ đi vàogiấc ngủ.Mỗi trẻ có một nhu cầu về thời gian ngủ, độ dài và độ sâu khác nhau. Cha mẹ cầntạo mọi điều kiện cho trẻ ngủ đầy đủ, không nên đánh thức sớm. Thông thường,khi ngủ đủ giấc, trẻ sẽ tự động thức dậy, không cần phải gọi.Trong trường hợp trẻ có rối loạn giấc ngủ (như mất ngủ liên tiếp vài đêm), cần đưađi khám bệnh, không nên dùng thuốc ngủ khi chưa có ý kiến bác sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiến trẻ bị khó ngủNguyên nhân khiến trẻ bị khó ngủRất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ em sẽ có những vấn đề về hành vi vàhành động nếu chúng không được ngủ đủ 8-10 giờ/ngày.Vậy vì sao trẻ khó ngủ?Do bố mẹ chăm lo quá mứcĐi vào giấc ngủ là một cơ chế sinh lý tự nhiên của cơ thể nhưng lúc còn sơ sinhcần được rèn luyện. Trẻ phải học cách cảm nhận một số dấu hiệu làm ngủ tự nhiênvà tập ngủ theo những dấu hiệu ấy. Khi cha mẹ chăm lo vỗ về quá mức sẽ làm trẻbị mất khả năng ngủ tự nhiên và trẻ sẽ chỉ ngủ khi có những dấu hiệu đặc biệt docha mẹ làm ra như: hát ru, đu đưa, vỗ về. Một số nghiên cứu gần đây về giấc ngủcủa trẻ sơ sinh cho thấy trẻ sẽ ngủ ngon hơn nếu cha mẹ không đu đưa hay vỗ về.Do thiếu kỷ luật từ cha mẹCha mẹ thức khuya, có chế độ sinh hoạt không hợp lý cũng là tấm gương xấu đểtrẻ bắt chước hoặc cha mẹ quá nuông chiều cho trẻ chơi khuya và chỉ ngủ khi đãquá mệt.Trẻ bị căng thẳng tâm lýKhi trẻ có những căng thẳng về tâm lý, trong giấc ngủ, trẻ có thể gặp ác mộng,mộng du hay những cơn khiếp sợ. Ác mộng là giấc mơ gây sợ hãi thường xảy ratrong thời gian nửa đêm đến sáng. Khi thức giấc, trẻ có thể kể cho cha mẹ ngheđiều trẻ đã thấy trong giấc mơ. Trẻ có thể khóc và hoảng sợ, khó ngủ lại được.Trẻ đái dầmĐái dầm thường thấy trong 40% ở trẻ dưới 3 tuổi. Đái dầm có thể do bàng quangcủa trẻ chưa phát triển đủ để chứa lượng nước tiểu suốt đêm hoặc do trẻ chưa nhậnbiết khi nào bàng quang đầy và thức dậy đi tiểu. Cũng có thể do trẻ bị căng thẳngtâm lý vì thay đổi trong sinh hoạt gia đình, mẹ mới sinh em bé, cha mẹ chia tay,đổi chỗ ở. Những tình huống này có thể làm cho một trẻ đái dầm tái phát sau khiđã hết một thời gian.Do thiếu dấu hiệuTrẻ không ngủ vì không có hay thấy một vật mình thích như: búp bê, mền…Làm thế nào để giúp trẻ có giấc ngủ tốt?Nên tập cho trẻ có thói quen ngủ sớm và đúng vào một giờ đã định, nhằm tạo chotrẻ có một phản xạ nghỉ ngơi, giúp trẻ ngủ dễ dàng trong bất kỳ điều kiện nào.Giảm tối thiểu các kích thích của ngoại cảnh cũng như nội tại lên hệ thần kinh trẻtrong lúc ngủ. Điều quan trọng nhất là phải tránh tiếng ồn và ánh sáng, vì chúnglàm giấc ngủ trẻ không sâu và dễ thức giấc. Ngoài ra, các yếu tố khác như để trẻđói hoặc ăn quá no, không vệ sinh thân thể, quần áo quá chật, nằm sai tư thế, nơingủ bẩn chật và không thông thoáng đều gây tác hại xấu đến giấc ngủ.Cần hết sức tránh các chấn thương về tâm lý như làm cho trẻ bị ức chế trước khingủ (như dọa nạt, quát mắng, kể những chuyện gây sợ hãi, cho xem phim ảnh kinhdị…). Trường hợp trẻ có tiêu tiểu trong khi ngủ, nên nhẹ nhàng làm vệ sinh và chongủ lại, không la mắng.Cho trẻ vui chơi, vận động cơ thể đầy đủ cũng góp phần giúp ngủ sâu hơn. Khi trẻkhó ngủ, có thể dùng lời nói êm dịu để gây ám thị như: “con nhắm mắt lại ngủngoan đi, mẹ thương” hoặc: “nhắm mắt lại ngủ giỏi đi con”… để giúp trẻ dễ đi vàogiấc ngủ.Mỗi trẻ có một nhu cầu về thời gian ngủ, độ dài và độ sâu khác nhau. Cha mẹ cầntạo mọi điều kiện cho trẻ ngủ đầy đủ, không nên đánh thức sớm. Thông thường,khi ngủ đủ giấc, trẻ sẽ tự động thức dậy, không cần phải gọi.Trong trường hợp trẻ có rối loạn giấc ngủ (như mất ngủ liên tiếp vài đêm), cần đưađi khám bệnh, không nên dùng thuốc ngủ khi chưa có ý kiến bác sĩ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bênh tim bẩm sinh nhiễm đường hô hấp sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ sơ sinh thoái hóa khớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán X quang: Phần 1 - PGS. TS Phạm Ngọc Hoa
126 trang 110 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 75 0 0 -
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 74 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 66 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 53 0 0 -
Vai trò của CT-64 lát cắt trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh
7 trang 45 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
4 trang 43 0 0