Hiện tượng này phổ biến ở những trẻ trong giai đoạn từ 3-5 tuổi khiến nhiều bậc cha mẹ xót xa, ngơ ngẩn vì không biết phải làm sao… Năm buổi học thì có đến ba buổi bé Xu Xu (3 tuổi, Hà Nội) không thể tới lớp vì… bệnh, tới lớp trở lại, bé liền bệnh trở lại. Hết cảm cúm, tiêu chảy đến viêm họng… Xu Xu nhiều lần làm cha mẹ xanh xao vì lo lắng. Có lần cha mẹ Xu Xu phải cho bé nghỉ luôn vài tháng để chăm lo sức khỏe, thậm chí chuyển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiến trẻ mầm non dễ bị bệnhNguyên nhân khiến trẻ mầm non dễ bị bệnhHiện tượng này phổ biến ở những trẻ trong giai đoạn từ3-5 tuổi khiến nhiều bậc cha mẹ xót xa, ngơ ngẩn vìkhông biết phải làm sao…Năm buổi học thì có đến ba buổi bé Xu Xu (3 tuổi, Hà Nội)không thể tới lớp vì… bệnh, tới lớp trở lại, bé liền bệnh trởlại. Hết cảm cúm, tiêu chảy đến viêm họng… Xu Xu nhiềulần làm cha mẹ xanh xao vì lo lắng. Có lần cha mẹ Xu Xuphải cho bé nghỉ luôn vài tháng để chăm lo sức khỏe, thậmchí chuyển trường cho bé vì lo sợ bé bị “dớp”, cô giáo chămkhông tốt, thức ăn ở trường có vấn đề… nhưng ngay cả khilàm tất cả việc đó, điệp khúc bệnh – nghỉ học ở bé vẫn khôngđược cải thiện.Nhiều nguyên nhânTheo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – trưởng khoa nhi BVBạch Mai, môi trường tập thể như trường học dễ phát sinh vàlan truyền các loại bệnh. “Khi trẻ ăn chung bàn, ngủ chunggiường, chơi chung đồ chơi và thậm chí dùng đồ cá nhânchung (do nhầm lẫn) thì việc lây truyền bệnh giữa những trẻnày rất lớn. Tình trạng lây bệnh lẫn nhau giữa trẻ ở nhữngmôi trường tập thể như bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa…diễn ra phổ biến” – bác sĩ Dũng chia sẻ.Cũng theo bác sĩ Dũng, việc chăm sóc, vệ sinh cho trẻ nhỏ ởmôi trường tập thể như hiện nay khó có thể so sánh với môitrường gia đình. Một cô giáo phải chăm sóc 20-30 trẻ khôngthể nào tốt bằng một hoặc nhiều người cùng chăm sóc một trẻnhư ở nhà. Ngoài ra, theo bác sĩ Dũng, môi trường sống ngàycàng ô nhiễm làm gia tăng nhiều loại bệnh. Trẻ dưới 5 tuổi vìthế càng có nhiều nguy cơ mắc nhiều loại bệnh do sức đềkháng còn yếu.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Cùng quan điểm với bác sĩ Dũng, tuy nhiên TS Lê Thị MinhHương – trưởng khoa khớp và miễn dịch lâm sàng BV Nhitrung ương – còn cho rằng một trong những nguyên nhân dẫnđến tình trạng bệnh liên miên mỗi khi bước vào năm học mớilà do môi trường, nhịp độ sống của trẻ thay đổi đột ngột. Trẻnhỏ sau một thời gian nghỉ hè đã quen với giờ giấc sinh hoạtở gia đình, nay lại bước vào môi trường mới với nhịp độ sốngmới, cơ thể trẻ chưa thích nghi kịp với sự thay đổi đó. Dovậy, ở một số trẻ nhịp sinh học của cơ thể thay đổi hoàn toàn,sức đề kháng giảm sút dẫn đến hiện tượng mỏi mệt, dễ lâynhiễm bệnh từ môi trường xung quanh.Hơn nữa theo bác sĩ Hương, mùa tựu trường của trẻ ở nước ta(khoảng tháng 9) lại là thời điểm giao mùa dễ nảy sinh cácdịch bệnh như bệnh tay chân miệng, bệnh về đường hô hấp…Tập cho trẻ thích nghiPhân tích ở góc độ khác, hiện tượng bệnh liên miên ở trẻ mớiđi học theo bác sĩ Dũng là phản ứng tự nhiên của cơ thể trướcsự thay đổi đột ngột của môi trường sống. “Cáu gắt, khócnhiều hay bệnh… hoàn toàn là những phản ứng tự nhiên củatrẻ để đối phó với những thay đổi từ môi trường. Hiện tượngnày sẽ kết thúc khi nào trẻ quen với môi trường mới” – bác sĩDũng nói.Cũng theo bác sĩ Dũng, ở những nước có hệ thống y tế, chămsóc sức khỏe tốt (đặc biệt là y tế học đường) thì tỉ lệ trẻ bệnhở môi trường tập thể như nhà trẻ, mẫu giáo vẫn cao hơn hẳnnhóm trẻ được trông giữ tại nhà. Tuy nhiên, các bậc cha mẹkhông vì thế mà không đưa trẻ đến lớp. Vì môi trường nhưnhà trẻ, mẫu giáo lại có những ích lợi khác như việc làmgiảm những bệnh xã hội ở trẻ như chậm nói, tự kỷ…Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Trên thực tế, trẻ có cơ hội được giao tiếp nhiều hơn với thếgiới bên ngoài thì hoạt bát, sức khỏe tốt hơn và khi lớn lên dễthích nghi với cuộc sống hơn những người từ nhỏ sống trongcảnh được bố mẹ chăm sóc, bao bọc hoàn toàn.Bác sĩ Dũng cho rằng ngoài việc chủ động chăm sóc trẻ vềmặt sức khỏe như vệ sinh, mặc quần áo cho trẻ theo mùa,tiêm văcxin phòng dịch bệnh… cha mẹ cần tập cho trẻ thíchnghi dần với sự thay đổi của môi trường. Cho trẻ chơi chungvới nhiều người, đặc biệt là trẻ con, trẻ cùng lứa tuổi khiếnkhả năng giao tiếp của trẻ được cải thiện, trẻ trở nên bạo dạnhơn ở những môi trường tập thể sau này.Ngoài ra, bác sĩ Dũng khuyến cáo với các bậc cha mẹ nếunuôi trẻ theo kiểu “lồng kính” (gần như tách ly với môitrường bên ngoài, thiên nhiên, người lạ…) thì hiện tượngbệnh liên miên khi mới đến lớp càng rõ. Trẻ không nhữngkhó thích nghi mà có nhiều nguy cơ mắc nhiều bệnh hơnnhững trẻ khác do sức đề kháng yếu vì không được rèn luyện.Ngoài ra, những đứa trẻ như vậy thường mắc những bệnh xãhội như chứng chậm nói, tự kỷ…Còn theo BS Minh Hương, trước khi đưa trẻ tới lớp, cha mẹcần tập luyện nếp sinh hoạt cho trẻ đồng nhất với thời gianbiểu sắp tới ở nhà trường trước khoảng 2-3 tuần nhằm tránhphản ứng xấu nơi cơ thể trẻ trước sự thay đổi của môi trường,nếp sống mới. Cha mẹ cần thỏa thuận với nhà trường về chếđộ ăn cho trẻ, tránh những thức ăn gây dị ứng ở trẻ. Ngoài ra,cha ...