NGUYÊN NHÂN LÀM CHO CON NGƯỜI SUY ĐỒI
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 125.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi nghĩ một người học đạo không phải là học cho biết, học để tò mà, học
để thỏa mãn tính hiếu kỳ. Mà học đạo là để nhận biết được chính bản thân mình là
ai? Nhận biết được những gì của Đức Phật đã dạy và mình đã làm được những gì?
Đúng hay sai như thế nào? Thật ta có những điều nguyên tắc trên cuộc đời này, phần
lớn chúng ta làm các việc không sai luật pháp, không ảnh hưởng đến đạo đức thì
mình đã xem mình là người tốt rồi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN LÀM CHO CON NGƯỜI SUY ĐỒI Hoàng Bình Nguyên 0972.792.759 E-mail: Hoangbinhnguyen2009@gmail.com Eakar – Đăk Lăk NGUYÊN NHÂN LÀM CHO CON NGƯỜI SUY ĐỒI Tôi nghĩ một người học đạo không phải là học cho biết, học để tò mà, học để thỏa mãn tính hiếu kỳ. Mà học đạo là để nhận biết được chính bản thân mình là ai? Nhận biết được những gì của Đức Phật đã dạy và mình đã làm được những gì? Đúng hay sai như thế nào? Thật ta có những điều nguyên tắc trên cuộc đời này, phần lớn chúng ta làm các việc không sai luật pháp, không ảnh hưởng đến đạo đức thì mình đã xem mình là người tốt rồi. Và tôi cũng thừa nhận rằng: Nếu mình không phạm vào những cái đó thì mình là người tốt, nhưng dưới cái nhìn của đạo đức Phật giáo trong đó còn cho chúng ta cái nhìn tuyệt vời hơn những điều đó. Có những người sống đến 70 tuổi hay 100 tuổi đi chăng nữa nhưng tôi chắc chắn có những người suốt cả cuộc đời không biết mình là ai? Có thể biết tất cả mọi thứ trên cuộc đời, từ thượng vàng hạ cám, chuyện trong ngoài xã hội người đó có thể biết được rất nhiều. Nhưng có thể chính mình chưa thể nhận biết được mình. Nếu thiếu học tu là như vậy, rồi một ngày nào đó những biến cố của cuộc đời xảy ra từ tình yêu, cuộc sống, danh vọng… thậm chí là tuổi già sức yếu bệnh tật, thì lúc đó mình mới nhận ra được thì mình đã muộn rồi. Khi đó mình sẽ cảm thấy hối hận và tiếc nuối cho một chuỗi ngày mà mình đã sống. Đó là điều không của riêng ai? Nếu Đức Phật nói ra chỉ nhằm vào một số người nào thì điều đó cũng không quan trọng. Nhưng vì chính những điều đó xảy ra với tất cả con người chúng ta, nếu ai đã tồn tại trên cuộc đời này thì chắc chắn sẽ gặp những điều đó. Có thể nhiều hay là ít thôi. Cho nên tôi có đọc thấy bản kinh này và thấy có nhiều điều cần thiết cho mọi người và có ứng dụng trong cuộc sống chúng ta nên tôi phân tích ra đây mong mọi người thực tập theo để được hạnh phúc và an lạc. Tình trạng tiến bộ dễ hiểu biết, tình trạng suy đồi dễ hiểu biết. Người biết thương Giáo Pháp (Dhamma) là tiến bộ. Ghét bỏ Giáo Pháp là suy đồi. Ở đây Đức Phật muốn dạy là: Chúng ta tiến bộ hay suy đồi dễ hiểu lắm. nhìn vào việc ham học tu theo chánh pháp hay là chúng ta ghét bỏ chánh pháp thì sẽ xác định được đạo đức hay sự thoái hóa của một con người. Điều này quan trọng 1 Hoàng Bình Nguyên 0972.792.759 E-mail: Hoangbinhnguyen2009@gmail.com Eakar – Đăk Lăk lắm, tôi đã nói điều này trong bài “GIEO TRỒNG HẠT GIỐNG TỐT” trong đó tôi đã nói rồi, những giới trẻ nào mà con thích đi chùa, nhà thờ hay những nơi tâm linh thì những đứa đó là những con ngoan trò giỏi, con biết nghe lời dạy dỗ của cha mẹ và siêng học hành. Con khi nào nó không muốn đến những nơi như vậy nữa thì nó sẽ chán những lời dạy dỗ của cha mẹ và nó chán con đường học hành. Chính bản thân những người lớn cũng vậy, những ai mà lười biếng đi chùa hay đi nhà thờ, cảm thấy mệt mỏi với những công việc học tu, thì chúng ta đang có khuynh hướng xuống cấp về đạo đức đó. Mình tự xét bản thân mình đi, mình có thể không buông lung trong 5 ngày nhưng 10 ngày thì mình tha thứ cho bản thân mình rồi đến một ngày nào đó chúng ta lười biếng. Ví dụ: Hằng ngày mình đi chùa, mình đi như là một thói quen nhưng hôm nào đó mà mình có việc mình không đi thì mình sẽ cảm thấy thiếu điều gì đó. Lúc đó mình đang là người cố gắng và tiến tới trên con đường tốt. Tức là lúc nào cũng hiểu biết mình cần phải làm gì và lúc nào cũng ngăn chặn bản thân mình rất tuyệt vời. Nhưng một lúc nào đó công việc bận rộn, bạn bè nhiều, tiệc tùng nhiều, và mình nghĩ rằng: “Hôm nay đi đám nên khỏi đi chùa cũng được. Hôm nay một bữa, ngày mai một bữa cứ từ từ như thế và mình sẽ thấy đi đám hay dự tiệc vui hơn đi chùa. Lúc đó mình sẽ cách ly và có tính cách xa rời những gì trong khuôn phép. Mình sẽ tự tha thứ mình những điều nhỏ nhỏ rồi lớn dần lên, khi đó mình không còn là bản thân mình nữa. Những gia đình bị hư hoại cũng là ở chỗ này, những người hư hoại, cờ bạc, rượu chè cũng rơi vào như thế này. Lúc nào mình cũng ngụy biện cho bản thân mình: “Một chút như vậy đâu có sao đâu?”. Rồi khi người nhà mình nhắc thì mình lại nói: “Chơi tí làm gì mà dữ vậy?” Tất cả những cái đó tự mình tha thứ cho mình và dần dần chúng ta trở lên buông thả mình và mình nghĩ như vậy nên buông thả mình như thế. Cho nên trong bài “LÀM CHỦ - LÀM MỚI BẢN THÂN” Tôi đã kể câu chuyện con Đười ươi những ta vào rượu đó. Tức là mình tự tha thứ cho mình bằng câu nói: “Không sao đâu” để rồi mình giết mình mà mình không có hay. 2 Hoàng Bình Nguyên 0972.792.759 E-mail: Hoangbinhnguyen2009@gmail.com Eakar – Đăk Lăk Con Đười ươi bị những người thợ săn dùng rượu để bắt chung. Cho nên con chúa tể của đầu đàn thấy không ổn và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN LÀM CHO CON NGƯỜI SUY ĐỒI Hoàng Bình Nguyên 0972.792.759 E-mail: Hoangbinhnguyen2009@gmail.com Eakar – Đăk Lăk NGUYÊN NHÂN LÀM CHO CON NGƯỜI SUY ĐỒI Tôi nghĩ một người học đạo không phải là học cho biết, học để tò mà, học để thỏa mãn tính hiếu kỳ. Mà học đạo là để nhận biết được chính bản thân mình là ai? Nhận biết được những gì của Đức Phật đã dạy và mình đã làm được những gì? Đúng hay sai như thế nào? Thật ta có những điều nguyên tắc trên cuộc đời này, phần lớn chúng ta làm các việc không sai luật pháp, không ảnh hưởng đến đạo đức thì mình đã xem mình là người tốt rồi. Và tôi cũng thừa nhận rằng: Nếu mình không phạm vào những cái đó thì mình là người tốt, nhưng dưới cái nhìn của đạo đức Phật giáo trong đó còn cho chúng ta cái nhìn tuyệt vời hơn những điều đó. Có những người sống đến 70 tuổi hay 100 tuổi đi chăng nữa nhưng tôi chắc chắn có những người suốt cả cuộc đời không biết mình là ai? Có thể biết tất cả mọi thứ trên cuộc đời, từ thượng vàng hạ cám, chuyện trong ngoài xã hội người đó có thể biết được rất nhiều. Nhưng có thể chính mình chưa thể nhận biết được mình. Nếu thiếu học tu là như vậy, rồi một ngày nào đó những biến cố của cuộc đời xảy ra từ tình yêu, cuộc sống, danh vọng… thậm chí là tuổi già sức yếu bệnh tật, thì lúc đó mình mới nhận ra được thì mình đã muộn rồi. Khi đó mình sẽ cảm thấy hối hận và tiếc nuối cho một chuỗi ngày mà mình đã sống. Đó là điều không của riêng ai? Nếu Đức Phật nói ra chỉ nhằm vào một số người nào thì điều đó cũng không quan trọng. Nhưng vì chính những điều đó xảy ra với tất cả con người chúng ta, nếu ai đã tồn tại trên cuộc đời này thì chắc chắn sẽ gặp những điều đó. Có thể nhiều hay là ít thôi. Cho nên tôi có đọc thấy bản kinh này và thấy có nhiều điều cần thiết cho mọi người và có ứng dụng trong cuộc sống chúng ta nên tôi phân tích ra đây mong mọi người thực tập theo để được hạnh phúc và an lạc. Tình trạng tiến bộ dễ hiểu biết, tình trạng suy đồi dễ hiểu biết. Người biết thương Giáo Pháp (Dhamma) là tiến bộ. Ghét bỏ Giáo Pháp là suy đồi. Ở đây Đức Phật muốn dạy là: Chúng ta tiến bộ hay suy đồi dễ hiểu lắm. nhìn vào việc ham học tu theo chánh pháp hay là chúng ta ghét bỏ chánh pháp thì sẽ xác định được đạo đức hay sự thoái hóa của một con người. Điều này quan trọng 1 Hoàng Bình Nguyên 0972.792.759 E-mail: Hoangbinhnguyen2009@gmail.com Eakar – Đăk Lăk lắm, tôi đã nói điều này trong bài “GIEO TRỒNG HẠT GIỐNG TỐT” trong đó tôi đã nói rồi, những giới trẻ nào mà con thích đi chùa, nhà thờ hay những nơi tâm linh thì những đứa đó là những con ngoan trò giỏi, con biết nghe lời dạy dỗ của cha mẹ và siêng học hành. Con khi nào nó không muốn đến những nơi như vậy nữa thì nó sẽ chán những lời dạy dỗ của cha mẹ và nó chán con đường học hành. Chính bản thân những người lớn cũng vậy, những ai mà lười biếng đi chùa hay đi nhà thờ, cảm thấy mệt mỏi với những công việc học tu, thì chúng ta đang có khuynh hướng xuống cấp về đạo đức đó. Mình tự xét bản thân mình đi, mình có thể không buông lung trong 5 ngày nhưng 10 ngày thì mình tha thứ cho bản thân mình rồi đến một ngày nào đó chúng ta lười biếng. Ví dụ: Hằng ngày mình đi chùa, mình đi như là một thói quen nhưng hôm nào đó mà mình có việc mình không đi thì mình sẽ cảm thấy thiếu điều gì đó. Lúc đó mình đang là người cố gắng và tiến tới trên con đường tốt. Tức là lúc nào cũng hiểu biết mình cần phải làm gì và lúc nào cũng ngăn chặn bản thân mình rất tuyệt vời. Nhưng một lúc nào đó công việc bận rộn, bạn bè nhiều, tiệc tùng nhiều, và mình nghĩ rằng: “Hôm nay đi đám nên khỏi đi chùa cũng được. Hôm nay một bữa, ngày mai một bữa cứ từ từ như thế và mình sẽ thấy đi đám hay dự tiệc vui hơn đi chùa. Lúc đó mình sẽ cách ly và có tính cách xa rời những gì trong khuôn phép. Mình sẽ tự tha thứ mình những điều nhỏ nhỏ rồi lớn dần lên, khi đó mình không còn là bản thân mình nữa. Những gia đình bị hư hoại cũng là ở chỗ này, những người hư hoại, cờ bạc, rượu chè cũng rơi vào như thế này. Lúc nào mình cũng ngụy biện cho bản thân mình: “Một chút như vậy đâu có sao đâu?”. Rồi khi người nhà mình nhắc thì mình lại nói: “Chơi tí làm gì mà dữ vậy?” Tất cả những cái đó tự mình tha thứ cho mình và dần dần chúng ta trở lên buông thả mình và mình nghĩ như vậy nên buông thả mình như thế. Cho nên trong bài “LÀM CHỦ - LÀM MỚI BẢN THÂN” Tôi đã kể câu chuyện con Đười ươi những ta vào rượu đó. Tức là mình tự tha thứ cho mình bằng câu nói: “Không sao đâu” để rồi mình giết mình mà mình không có hay. 2 Hoàng Bình Nguyên 0972.792.759 E-mail: Hoangbinhnguyen2009@gmail.com Eakar – Đăk Lăk Con Đười ươi bị những người thợ săn dùng rượu để bắt chung. Cho nên con chúa tể của đầu đàn thấy không ổn và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng sống quan niệm sống mẹo trong cuộc sống kinh nghiệm sống nhận thức con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
99 trang 281 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
Được gọi phỏng vấn, có nên ngừng tìm việc?
4 trang 205 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 197 1 0 -
Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng câu tục ngữ đã phản ánh 'Tháng Giêng ăn ăn nghiêng bồ thóc'
3 trang 193 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Những lầm tướng tai hại của chàng về phái yếu
4 trang 165 0 0 -
Suy nghĩ về câu nói: Biết tự hào về bản thân là cần thiết nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn
3 trang 161 1 0