Thông tin tài liệu:
I.NGUYÊN NHÂN: • Loét (thường gặp nhất) • Ung thư • Chấn thương, vết thương. Trong bài này, tôi xin đề cập chủ yếu đến thủng do loét dạ dày-tá tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN THỦNG DẠ DÀY TÁ TRÀNG THỦNG DẠ DÀY TÁ TRÀNGI.NGUYÊN NHÂN:• Loét (thường gặp nhất)• U ng thư• Chấn thương, vết thương.Trong bài này, tôi xin đề cập chủ yếu đến thủng do loét dạ dày-tá tràng.II.D ỊCH TỂ:1/ Tần suất: 5-10%2/ Giới: nam > nữ3/ Tuổi: thường trong tuổi lao động 20-50 tuổi4/ Nghề nghiệp: liên quan đến công việc lao động trí óc5/ Mùa: thường vào mùa đông xuân, lúc sáng sớmIII.YẾU TỐ THUẬN LỢI:• Acide• N hiễm Helicobacter pylori• Aspirin và NSAIDs• Các nguyên nhân khác1/ Acide:“ Không acide, không loét” ( Schwartz )• H Cl được tế b ào thành thân vị dạ dày tiết ra• V iệc chế tiết acide liên quan chặt chẽ với:-Kích thích của gastrin từ tế b ào G hang vị-Kích thích của thần kinh X-Cơ chế bơm proton với H+_K+_ATPase của tế bào thành2/ Nhiễm Helicobacter pylori: (80-97%)• H .pylori làm lệch lạc mối cân bằng hằng định nội môi giữasomatostatin, gastrin và acide• Đ iều trị tiệt H.pylori có 2 hiệu quả:giảm tiết acide dạ dày-Giảm nồng độ gastrin trong máu-Lo ại bỏ độc tố vi khuẩn gây huỷ hoại niêm mạc3/ Aspirin và NSAIDs (15 -20%)4/ Các nguyên nhân khác: rượu và thuốc lá, yếu tố di truyền, nhóm máuO, bệnh kết hợp …IV.CÁC HÌNH THỨC THỦNG:1/ Cấp tính: xoang phúc mạc bị tràn ngập chất chứa trong dạ dày và tátràng2/ Bán cấp: 1 phần xoang phúc mạc bị nhiễm quanh chỗ thủng, sự khutrú này tuỳ thuộc kích thước lỗ thủng, chất chứa trong dạ dày hoặc mỡchài, phủ tạng chung quanh đắp lại3/ Mạn tính: lỗ thủng được bít kín gọi là thủng bítV.V Ị TRÍ THỦNG:• Thủng loét tá tràng gặp nhiều hơn thủng loét dạ dày nhưng lỗ thủng loéttá tràng nhỏ hơn lỗ thủng loét dạ dày• Thường thủng ở mặt trước dạ dày hoặc tá tràngVI.TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG:• Đ au bụng dữ dội và đột ngột• N ôn• Bí trung đại tiện1/ Đau bụng dữ dội và đột ngột: (100%) Đ au lâm râm trước thủng vàigiờ Đau đột ngột, dữ dội như dao đâm Đau thượng vị lan hố chậu (P) hay khắp bụng2/ Nôn: (hiếm gặp) Khi phúc mạc bị kích thích Nôn ra máu khi ổ loét đối nhau (kissing ulcer)3/ Bí trung đại tiện: (85%)liệt ruộtVPMVII.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ:1/ Toàn thân:• G đ đầu: 30% BN bị sốc nhưng chỉ thoáng qua• G đ VPM nhiễm khuẩn• G đ muộn: nhiễm trùng nhiễm độc2/ Bụng:a/ Nhìn:• BN nằm im, không dám cử động• Bụng không tham gia nhịp thở• 2 cơ thẳng bụng nổi rõ• Bụng chướng (đến muộn sau 24-48h)b/ Sờ:• Cảm ứng PM, phản ứng dội• Đ ề kháng thành b ụng• Co cứng thành bụngc/ Gõ: vang, mất vùng đ ục trước gand/ Nghe: mất hoặc giảm nhu động ruộte/ Thăm trực tràng (thường không cần thiết): tiếng kêu DouglasVIII.TIỀN CĂN ĐAU BỤNG:• 7 0-80% thủng do loét thường có thời gian đau vùng trên rốn vài năm, cóchu kì rõ ho ặc không• Thủng do K thường không có tiền căn nàyIX.CẬN LÂM SÀNG:1/ CTM: BC2/ Sinh hoá máu- ion đồ:• U rê, creatinine: đánh giá tình trạng STC• Ion đồ: để hồi sức cho BN3/ XQ bụng đứng không sửa soạn:• Tư thế: đứng hoặc nửa nằm nửa ngồi• Liềm hơi dưới hoành (80%) , nếu không có cũng không được loại trừchẩn đoán• D ấu hiệu VPM: ruột chướng hơi, dịch đọng giữa các quai ruột• Mất đường sáng Laurell4/ SA bụng: có dịch tự do trong ổ bụngX.CHẨN ĐOÁN:1/ Chẩn đoán xác định: tiêu chuẩn chẩn đoán:• LS: -Đau bụng dữ dội, đột ngột-Co cứng thành bụng, đề kháng thành bụng hay cảm ứng PM-Mất vùng đục trước gan-Có tiền sử đau bụng thượng vị• C LS: -Asp: liềm hơi dưới hoành-SA bụng: có hơi và d ịch tự do trong ổ bụng2/ Chẩn đoán phân biệt:a/ Bệnh nội khoa cấp tính:• V iêm phổi• V iêm màng ngoài tim cấp• Tắc ĐM vành• N gộ độc thức ăn• Cơn đau DDb/ Bệnh ngoại khoa:• V iêm ruột thừa cấp• Thủng một tạng khác• Thấm mật PM- V PM mật• V iêm tụy cấp• Tắc ruột cấp• Thuyên tắc ĐM mạc treo• AAA• G EU vỡ0#2 hoahaiduong Member Group: Cựu Thành Viên Posts: 395 Joined: 17-August 03 Gender:Male Posted 21 October 2005 - 10:46 PMXI.ĐIỀU TRỊ: mổ cấp cứu-Chuẩn bị trước mổ:• G iảm đau cho BN• Bồi hoàn nước-điện giải và các chất dinh dưỡng cần thiết• H út d ịch DD• K SDP trước mổ 30’ – 60’XII.CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT THỦNG DD-TTr:Có 2 phương pháp:A/ PT triệt căn: (ít sử dụng)Gồm có: - Cắt đoạn DD cấp cứu (1)- Cắt TK X kèm khâu thủng + PT dẫn lưu (2)B/ PT khâu lỗ thủng:Gồm có: - K hâu lỗ thủng đơn thuần (3)- Khâu lỗ thủng qua nội soi (4)- Khâu thủng + thuốc kháng tiết (5)- Khâu thủng + điều trị H.pylori (6)Ngoài pp PT còn có pp bảo tồn Taylor (hút liên tục + KS + cân bằngnước- đ iện giải), hiện nay không còn sử dụng.(1) Cắt đoạn DD cấp cứu:- Ưu: cùng lúc điều trị được biến chứng thủng và bệnh loét- Khuyết: PT lớn trong điều kiện c/c chưa được chuẩn bị tốt --> tử vongvà di chứng cao- CĐ: thủng do K: tốt nhất là cắt DD c/c nếu có điều kiệnthủng do loét: cắt trong những điều kiện sau:-Thể trạng tốt-Không phải là người già-Đ ến sớm trước 6-12h ...