Danh mục

Nguyên nhân và bản chất của khủng hoảng kinh tế tài chính hiện nay – những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên nhân và bản chất của khủng hoảng kinh tế tài chính hiện nay – những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn Người ta đều cho rằng nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế hiện nay bắt đầu từ sự sụp đổ tài chính phố Wall với chính sách tín dụng dưới chuẩn, hay còn gọi là tín dụng thế chấp bất động sản rủi ro cao, Cục Dự Trử Liên bang Mỹ thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng làm cho Đô la rẻ so với các đơn vị tiền tệ khác trên thế giới.Kết quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và bản chất của khủng hoảng kinh tế tài chính hiện nay – những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn Nguyên nhân và bản chất của khủng hoảng kinh tế tài chính hiện nay – những giải pháp nhằm khắc phục những khó khănNgười ta đều cho rằng nguyên nhân của khủnghoảng kinh tế hiện nay bắt đầu từ sự sụp đổ tài chínhphố Wall với chính sách tín dụng dưới chuẩn, hay còngọi là tín dụng thế chấp bất động sản rủi ro cao, CụcDự Trử Liên bang Mỹ thực thi chính sách tiền tệ nớilỏng làm cho Đô la rẻ so với các đơn vị tiền tệ kháctrên thế giới.Kết quả là thị trường tài chính và thị trường bất độngsản sôi lên và nổ tung. Trong đó người ta nêu lênnguyên nhân chính là do sự thiếu kiểm soát chặt chẻcủa nhà nước nên mới có sự nổ tung của thị trườngtài chính và thị trường bất động sản.Kết quả là nhiều ngân hàng Mỹ phá sản, hàng trămngân hàng nộp đơn xin hưởng “Chương trình hỗ trợ “của chính phủ Mỹ.Cuộc khủng hoảng tại Mỹ đã nhanh chóng lan sangcác nước khác, trước hết là châu Âu , các nước đangphát triển cũng bị vạ lây nhanh chóng.Anh hưởng của cuộc khủng hoảng này là hàng triệungười thất nghiệp, theo FAO 17 triệu người sẽ lâmvào cảnh thiếu đói.Điều này có nghĩa là các khu vực sản xuất - kinhdoanh phi tài chính đã bị trực tiếp chịu ảnh hưởngcủa suy thoái.Hiện nay nhiều nước, nhiều tổ cức hợp tác, liên kếtquốc tế đang ra sức chửa chạy để cứu vản nền kinhtế riêng,cũng như chung.Nhiều dự báo bi quan cho sự phát triển của kinh tếthế giới,cũng như kinh tế của mỗi nước trong đó cókinh tế Việt Nam sẽ suy giảm nghiêm trọng.Trước hết về nguyên nhân cần phải chỉ ra rằng nhiềuthị trường, trong đó có thị trường hàng hóa, thị trườngtài chính, thị trường địa ốc đã phát triển trên cơ sởnhu cầu ảo, trên cơ sở nhu cầu được quyết định bởicác nhà đầu cơ.Soros cho rằng “thị trường không bao giờ đạt đếntrạng thái cân bằng mà lý thuyết kinh tế học đề ra. Cómột mối liên hệ hai chiều mang tính phản hồi giữanhận thức và thực tế; mối liên hệ ấy có thể khởi phátquá trình ban đầu là tự thổi bùng lên và về sau cùngthì lại tự phát tán xuống của chu trình bùng vở cònđược gọi là các “bong bóng”.Điều đó chúng ta có thể thấy như sau:Về thị trường hàng hóa –dịch vụ ngày nay đều đượcphát triển chủ yếu thông qua các hợp đồng tương lai,các hợp đồng quyền chọn, hoặc hợp đồng kỳ hạn.Thông qua việc ký kết các hợp đồng này các nhà đầucơ đã vẽ nên một thị trường tiêu thụ hàng hóa – dịchvụ khổng lồ và theo đó các nhà sản xuất – kinh doanhđã đầu tư cho nó để đáp ứng yêu cầu của các hợpđồng này. Để có nguồn lực tài chính đầu tư cho sựbành trướng của thị trường chính sách tiền tệ nớilỏng, chính sách phá giá nội tệ được thực thi để cấpcác khoản vay cho các nhà sản xuất kinh doanh, cácnhà đầu tư, cũng như đầu cơ.Bên cạnh đó thị trường chứng khoán cũng được cấpnhiệt bởi các nhà làm giá đầu cơ, bong bóng giáđược thổi phồng nhanh chóng. Trong không khí đóhàng triệu triệu người lao động lập tức bị kích độngnhảy vào thị trường này để mong có một cuộc đổi đờinhanh chóng. Và với vài phiên giao dịch đầu tiên họđã bị lôi ngay vào vòng xoáy làm giàu nhanh, trởthành tỷ phú trong một thời gian ngắn như là một tiềnnăng có thật. Họ vội vàng vay mượn thêm, bán vộinhững tài sản có thể bán, thế chấp những tài sàn cóthể để vay mượn thêm làm sao có thể sau vài tuần,vài tháng là có thể đổi đời nhanh chóng.Khi bong bóng đã to đến đủ độ để vỡ, các nhà đầu cơsành sỏi đã vội thoát nhanh ra khỏi thị trường, còn lạimột đám đông những nhà đầu cơ “trẻ”, những nhàđầu cơ “cừu non”, thiếu kinh nghiệm say máu làmgiàu nhanh vật lộn với cơn xoáy tụt giá của thịtrường. Trong tình huống như vậy chính phủ thấynguy cơ của rủi ro tín dụng của các ngân hàng đangđến một cách âm ỉ các chính sách thắt chặt tín dụngsẽ được đưa ra nhằm khóa cửa cống tín dụng đangchảy ra ào ạt. Điều đó là tất yếu.Khủng hoảng thanh khoản xảy ra trước hết là nó đếnvới người đi vay, những mong đợi rằng nguồn tiền đểhọ trả nợ là tiền thu được từ việc bán các chứngkhoán mua được với giá cao hơn. Khi người vaykhông trả được nợ đến lượt các Ngân hàng cho vaygặp khó khăn.Trong điều kiện sản xuất đã được triển khai theo cáchợp đồng tương lai và các sản phẩm tái sinh khác,trong lúc đó sức tiêu dùng của xã hội lại bị suy giảmnhanh chóng do công ăn việc làm bị suy giảm, thanhkhoản được dùng để trả nợ ngân hàng là chính lậptức vòng xoáy suy thoái sẽ nhân lên nhiều lần.Thị trường địa ốc cũng có hiện tượng tương tự, cácnhà đầu cơ lớn thi nhau làm giá để kích thích thịtrường và kiếm lợi đã kích thích các nhà đầu tư xâydựng lao vào lập các dự án lớn và thu hút vốn từnhững nhà đầu tư nhỏ, những người muốn đầu cơvào địa ốc để tìm kiếm cơ hội đổi đời. Từ đó các hiệntượng cầm cố bất động sản để vay mượn phát triểnnhanh chóng, cho đến khi bong bóng địa ốc tan vở,thì thảm trạm mất khả năng chi trả xảy ra, các ngânhàng cho vay mua bán bất động sản lâm vào tìnhtrạng rủi ...

Tài liệu được xem nhiều: