Nguyên nhân và điều trị cảm lạnh ở bé
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nguyên nhân và điều trị cảm lạnh ở bé, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và điều trị cảm lạnh ở béNguyên nhân và điều trị cảm lạnh ở béKhi mắc cảm lạnh, bé sẽ có biểu hiện không thoải mái, tắc(chảy) mũi và kém bú. Có rất nhiều cách để bạn làm giảmbớt sự khó chịu cho con. Cảm lạnh thông thường rất phổbiến và ít khi nghiêm trọng. Bé có thể mắc tới 8 trận cảmtrong năm đầu tiên.Nguyên nhânCảm lạnh có thể bắt nguồn từ một bệnhviêm đường hô hấptrên (mũi, miệng và cổ họng), gây ra bởi nhiều loại viruskhác nhau. Bé rất dễ bị cảm lạnh bởi hệ thống miễn dịch củabé còn đang hoàn thiện.Bé có thể bị nhiễm cảm lạnh do lây từ người bị cảm (ngườiđó ho, hắt hơi làm bắn virus cảm lạnh vào không khí và khiếnbé hít phải). Bệnh cũng có thể được truyền qua tiếp xúc bằngtay. Vì thế, cha mẹ cần luôn che miệng khi ho gần con hoặcrửa sạch tay sau khi vừa xì mũi mình.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nếu em bé của bạn mắc cảm lạnh thông thường, bạn có thểthấy những triệu chứng dưới đây:- Sốt trên 38ºC.- Ho, đỏ mắt, đau họng, nghẹt mũi (hoặc chảy nước mũi).- Mất cảm giác ngon miệng, khó chịu, bồn chồn.- Sưng hạch bạch huyết (dưới nách, sau cổ).Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Nếu bị nghẹt mũi, bé sẽ rất khó thở bằng mũi. Do đó, việccho bú sẽ khó khăn hơn. Bé vẫn chưa biết tự xì mũi cho đếnkhi được 4 tuổi. Vì thế, bạn nên thường xuyên xì mũi chocon.Khi bị “khụt khịt”, bé rất khó để ngủ ngon cả đêm (có khi bétỉnh giấc nhiều lần vào ban đêm). Thông thường, cảm lạnhkéo dài khoảng 10 ngày nhưng với những bé nhỏ hơn, nó cóthể kéo dài trong khoảng 2 tuần.Điều trị cảm lạnhCảm lạnh thông thường sẽ tự nhiên biến mất. Tuy nhiên, cóvài điều bạn có thể làm để giảm bớt khó chịu cho con:- Chắc chắn rằng bé được nghỉ ngơi nhiều.- Khuyến khích bé bú thêm nhiều cữ nhỏ. Nếu bé đã ăn dặmthì bạn nên cho bé uống thêm nước lọc. Điều này giúp békhông bị mất nước và nhanh hạ sốt nếu bé bị sốt.- Giúp bé xì mũi bằng cách nhẹ nhàng lau nước mũi cho con.Bạn cũng có thể thoa ít kem dưỡng da bên ngoài lỗ mũi chobé để giảm bớt kích thích.- Dùng paracetamol hoặc ibuprofen trẻ em để hạ sốt nhưngchỉ khi bé được trên 3 tháng và phải theo ý kiến bác sĩ. Kiểmtra thông tin về liều lượng trên bao bì, hoặc tốt nhất là hỏibác sĩ. Một số người cho rằng, có mối liên quan giữaparacetamol và tỷ lệ thở khò khè, hen suyễn ở bé. Tuy nhiên,các chuyên gia khẳng định là không có bằng chứngparacetamol gây ra vấn đề này.- Nếu bé khó chịu vì nghẹt mũi, nhỏ mũi bằng nước muốisinh lý sẽ giúp đỡ bé. Bạn có thể mua từ hiệu thuốc. Nhỏnước muối cho bé 15 phút trước khi cho bú hoặc cho ăn.- Máy tạo hơi nước trong phòng giúp bé thở dễ. Tuy nhiên,cẩn thận với những máy tạo hơi nước nóng vì bé có thể bịbỏng. Một lựa chọn an toàn hơn là bạn bật vòi nước nóngtrong nhà tắm, đóng cửa và ngồi trong phòng tắm đầy hơinước với bé trong ít phút. Sau đó, cần thay quần áo khô chobé.Lưu ý: Nếu bé chỉ nghẹt mũi mà không có triệu chứng nàokèm theo thì có thể, có dị vật mắc trong mũi của bé. Ngay cảvới những bé còn nhỏ cũng có thể bị kẹt thứ gì đó trong mũi.Thời điểm nên đưa bé đi khámVới những bé dưới 3 tháng tuổi, bạn cần đưa bé đi khámngay khi bé có dấu hiệu bệnh. Với những bé lớn hơn, bạncũng cần đưa con đi khám để bác sĩ xác nhận rằng đó chỉ làcảm lạnh thông thường. Nên đưa bé đi khám, nếu:- Cảm lạnh không được cải thiện sau vài ngày.- Sốt cao. Khó thở. Ho dai dẳng. Bé dường như bị kích thíchtai – có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng tai.- Ho ra đờm có màu xanh lá cây, vàng hoặc nâu hoặc dịchmũi tiết ra những màu trên.Ngăn ngừa cảm lạnhNuôi con bằng sữa mẹ là một trong những cách tốt nhất đểbảo vệ sức khỏe cho bé. Sữa mẹ chứa những kháng thể, giúpbé chống nhiễm trùng. Những em bé bú mẹ thì ít bị cảm lạnhhay nhiễm trùng hơn.Cách ly bé với những người đang bị ho hay cảm lạnh. Cầnrửa tay sạch trước khi bế con.Tránh cho bé tới nơi có người đang hút thuốc lá. Những bésống với người thân hút thuốc thường bị cảm lạnh và cơncảm lạnh cũng kéo dài hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và điều trị cảm lạnh ở béNguyên nhân và điều trị cảm lạnh ở béKhi mắc cảm lạnh, bé sẽ có biểu hiện không thoải mái, tắc(chảy) mũi và kém bú. Có rất nhiều cách để bạn làm giảmbớt sự khó chịu cho con. Cảm lạnh thông thường rất phổbiến và ít khi nghiêm trọng. Bé có thể mắc tới 8 trận cảmtrong năm đầu tiên.Nguyên nhânCảm lạnh có thể bắt nguồn từ một bệnhviêm đường hô hấptrên (mũi, miệng và cổ họng), gây ra bởi nhiều loại viruskhác nhau. Bé rất dễ bị cảm lạnh bởi hệ thống miễn dịch củabé còn đang hoàn thiện.Bé có thể bị nhiễm cảm lạnh do lây từ người bị cảm (ngườiđó ho, hắt hơi làm bắn virus cảm lạnh vào không khí và khiếnbé hít phải). Bệnh cũng có thể được truyền qua tiếp xúc bằngtay. Vì thế, cha mẹ cần luôn che miệng khi ho gần con hoặcrửa sạch tay sau khi vừa xì mũi mình.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nếu em bé của bạn mắc cảm lạnh thông thường, bạn có thểthấy những triệu chứng dưới đây:- Sốt trên 38ºC.- Ho, đỏ mắt, đau họng, nghẹt mũi (hoặc chảy nước mũi).- Mất cảm giác ngon miệng, khó chịu, bồn chồn.- Sưng hạch bạch huyết (dưới nách, sau cổ).Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Nếu bị nghẹt mũi, bé sẽ rất khó thở bằng mũi. Do đó, việccho bú sẽ khó khăn hơn. Bé vẫn chưa biết tự xì mũi cho đếnkhi được 4 tuổi. Vì thế, bạn nên thường xuyên xì mũi chocon.Khi bị “khụt khịt”, bé rất khó để ngủ ngon cả đêm (có khi bétỉnh giấc nhiều lần vào ban đêm). Thông thường, cảm lạnhkéo dài khoảng 10 ngày nhưng với những bé nhỏ hơn, nó cóthể kéo dài trong khoảng 2 tuần.Điều trị cảm lạnhCảm lạnh thông thường sẽ tự nhiên biến mất. Tuy nhiên, cóvài điều bạn có thể làm để giảm bớt khó chịu cho con:- Chắc chắn rằng bé được nghỉ ngơi nhiều.- Khuyến khích bé bú thêm nhiều cữ nhỏ. Nếu bé đã ăn dặmthì bạn nên cho bé uống thêm nước lọc. Điều này giúp békhông bị mất nước và nhanh hạ sốt nếu bé bị sốt.- Giúp bé xì mũi bằng cách nhẹ nhàng lau nước mũi cho con.Bạn cũng có thể thoa ít kem dưỡng da bên ngoài lỗ mũi chobé để giảm bớt kích thích.- Dùng paracetamol hoặc ibuprofen trẻ em để hạ sốt nhưngchỉ khi bé được trên 3 tháng và phải theo ý kiến bác sĩ. Kiểmtra thông tin về liều lượng trên bao bì, hoặc tốt nhất là hỏibác sĩ. Một số người cho rằng, có mối liên quan giữaparacetamol và tỷ lệ thở khò khè, hen suyễn ở bé. Tuy nhiên,các chuyên gia khẳng định là không có bằng chứngparacetamol gây ra vấn đề này.- Nếu bé khó chịu vì nghẹt mũi, nhỏ mũi bằng nước muốisinh lý sẽ giúp đỡ bé. Bạn có thể mua từ hiệu thuốc. Nhỏnước muối cho bé 15 phút trước khi cho bú hoặc cho ăn.- Máy tạo hơi nước trong phòng giúp bé thở dễ. Tuy nhiên,cẩn thận với những máy tạo hơi nước nóng vì bé có thể bịbỏng. Một lựa chọn an toàn hơn là bạn bật vòi nước nóngtrong nhà tắm, đóng cửa và ngồi trong phòng tắm đầy hơinước với bé trong ít phút. Sau đó, cần thay quần áo khô chobé.Lưu ý: Nếu bé chỉ nghẹt mũi mà không có triệu chứng nàokèm theo thì có thể, có dị vật mắc trong mũi của bé. Ngay cảvới những bé còn nhỏ cũng có thể bị kẹt thứ gì đó trong mũi.Thời điểm nên đưa bé đi khámVới những bé dưới 3 tháng tuổi, bạn cần đưa bé đi khámngay khi bé có dấu hiệu bệnh. Với những bé lớn hơn, bạncũng cần đưa con đi khám để bác sĩ xác nhận rằng đó chỉ làcảm lạnh thông thường. Nên đưa bé đi khám, nếu:- Cảm lạnh không được cải thiện sau vài ngày.- Sốt cao. Khó thở. Ho dai dẳng. Bé dường như bị kích thíchtai – có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng tai.- Ho ra đờm có màu xanh lá cây, vàng hoặc nâu hoặc dịchmũi tiết ra những màu trên.Ngăn ngừa cảm lạnhNuôi con bằng sữa mẹ là một trong những cách tốt nhất đểbảo vệ sức khỏe cho bé. Sữa mẹ chứa những kháng thể, giúpbé chống nhiễm trùng. Những em bé bú mẹ thì ít bị cảm lạnhhay nhiễm trùng hơn.Cách ly bé với những người đang bị ho hay cảm lạnh. Cầnrửa tay sạch trước khi bế con.Tránh cho bé tới nơi có người đang hút thuốc lá. Những bésống với người thân hút thuốc thường bị cảm lạnh và cơncảm lạnh cũng kéo dài hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0