Danh mục

Nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm hàng hải

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 19.21 KB      Lượt xem: 43      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tắc về bồi thường phát sinh từ thường luật (common law) và được dùng để định nghĩa một hợp đồng bảo hiểm phải là một hợp đồng về bồi thường với mục đích đưa người được bảo hiểm sau khi bị tổn thất trở về tình trạng tài chính tương tự như trước khi bị tổn thất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm hàng hải NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI Nguyên tắc về bồi thường phát sinh từ thường luật (common law) và đ ược dùng để định nghĩa m ột h ợp đồng bảo hiểm phải là một hợp đồng về bồi thường với mục đích đ ưa ng ười đ ược b ảo hi ểm sau khi b ị tổn thất trở về tình trạng tài chính t ương t ự như trước khi bị tổn thất. Nguyên t ắc này còn có tác d ụng ngăn ngừa người được bảo hiểm trục lợi trên tổn thất của họ. Trong lĩnh vực hàng hải, do giá trị của hàng hóa th ường xuyên thay đ ổi t ừ n ước này sang n ước khác, đồng thời giá trị thị trường của các con tàu cũng dao động với biên đ ộ t ương đối l ớn, nên h ầu h ết các đơn bảo hiểm hàng hải đều là đơn bảo hiểm định giá (valued policy) hoặc đ ơn b ảo hi ểm theo giá tr ị thoả thuận (agreed value policy) theo đó s ố tiền bảo hiểm đ ược ng ười b ảo hi ểm và ng ười đ ược b ảo hiểm thoả thuận như là giá trị thực của tài sản được bảo hiểm. Một khi giá trị đã đ ược thoả thu ận thì không thể thay đổi trừ khi đạt được một thoả thuận khác hoặc ng ười bảo hi ểm có th ể ch ứng minh đó là một sự lừa đảo. Thuật ngữ “phương pháp bồi thường” (measure of indemnity) thường đ ược s ử d ụng trong th ực ti ễn b ảo hiểm hàng hải với ý nghĩa là “phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đ ối v ới t ổn th ất”, đó chính là s ố tiền tối đa mà người bảo hiểm phải trả cho một khiếu nại theo đơn b ảo hiểm. Các Điều 67 đến 71, 75 và 77 của Luật Bảo hiểm Hàng hải Anh (MIA 1906) đưa ra các quy định về ph ương pháp bồi th ường trong bảo hiểm hàng hải. Phụ thuộc vào độ chính xác của số tiền bảo hiểm mà s ố tiền t ối đa có th ể đòi b ảo hi ểm theo m ột đ ơn bảo hiểm không định giá (unvalued policy) là giá trị có thể bảo hiểm (insurable value) trong khi số tiền bồi thường lớn nhất có thể đòi theo đơn bảo hiểm định giá chính giá giá trị bảo hiểm(insured value). Hiển nhiên, khi tổn thất chỉ là một phần của đối t ượng bảo hiểm thì chỉ ph ần bị t ổn th ất đó m ới đ ược khiếu nại đòi bồi thường theo đơn bảo hiểm. MIA 1906 không quy đ ịnh ph ương pháp b ồi th ường cho m ột quyền lợi cụ thể, mà Điều 75 chỉ quy định rằng MIA 1906 sẽ vận dụng t ối đa các quy đ ịnh liên quan đ ến phương pháp bồi thường để giải quyết. Do vậy, trong các trường hợp nh ư thế thông th ường ng ười ta phải quy định một cách rõ ràng trên đơn bảo hiểm phương pháp b ồi th ường một khi ếu n ại và khi đó c ụm từ “Trả xxx USD trong trường hợp” (To pay USD xxx in the event of) th ường đ ược s ử d ụng, ví d ụ nh ư trong bảo hiểm “Rủi ro chệch hướng do tránh băng” (Ice deviation risk) và “T ổn th ất ti ền thuê tàu” (Loss of hire). Bồi thường đối với Tổn thất toàn bộ Phương pháp bồi thường đối với tổn thất toàn bộ rất đơn gi ản và d ễ hi ểu. Trừ khi đ ược quy đ ịnh khác đi trên đơn bảo hiểm hoặc được thoả thuận khác bởi hai bên, ví d ụ nh ư trong trường h ợp t ổn th ất toàn b ộ dung hòa (compromised total loss) theo một đơn bảo hiểm thân tàu, s ố tiền b ồi th ường s ẽ là s ố ti ền b ảo hiểm (sum insured). Đối với một bộ phận của đối tượng bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ, ví dụ như trong trường hợp m ột ki ện hàng bị tổn thất toàn bộ do bị rơi xuống biển trong quá trình b ốc dỡ và v ận chuy ển hàng hóa (đ ược b ảo hiểm theo Bộ điều khoản ICC(A) và (B) 1.1.82), phương pháp b ồi th ường chính là s ố ti ền b ảo hi ểm c ủa bộ phận bị tổn thất toàn bộ đó. Trong khi MIA 1906 quy định rằng “ giá trị bảo hiểm của bộ phận bị tổn thất” (the insured value of the part lost), chứ không phải là số tiền b ảo hi ểm, vì đã gi ả thi ết r ằng s ố ti ền bảo hiểm của toàn bộ đối tượng bảo hiểm bằng với giá trị bảo hi ểm của toàn bộ đ ối t ượng b ảo hi ểm. Như vậy khi số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm thì khi xảy ra tổn th ất toàn bộ c ủa m ột b ộ ph ận đối tượng bảo hiểm thì tính toán bồi thường sẽ phải dựa trên con s ố nh ỏ hơn. Khác với tổn thất toàn bộ, phương pháp bồi thường đối với một tổn th ất b ộ ph ận g ặp khó khăn h ơn nhiều. Rất nhiều luật lệ và kinh nghiệm đã được xây dựng và phát triển trong nhi ều năm qua nh ưng các nguyên tắc căn bản chủ yếu được tập trung vào MIA 1906. Bồi thường đối với Tổn thất bộ phận của tàu MIA 1906 quy định phương pháp bồi thường đối với tổn thất b ộ ph ận trong các Đi ều 69 và 77. Các khó khăn chủ yếu xuất phát từ việc tổn thất bộ phận có liên quan đến giá trị b ảo hi ểm, do v ậy th ực ti ễn cũng như nguyên tắc đều cố gắng tìm biện pháp để giải quyết vấn đề này. Trong khi xét cho cùng thì ý đ ịnh của chủ tàu khi tham gia bảo hiểm là để bảo vệ cho các chi phí s ửa ch ữa con tàu khi bị t ổn th ất và đây cũng chính là mục đích chính yếu của các đơn bảo hiểm thân tàu. Do vậy, trong trường hợp tổn thất của tàu trực tiếp gây bởi một hiểm h ọa đ ược b ảo hi ểm thì ph ương pháp bồi thường sẽ là chi phí sửa chữa hợp lý. Cần phải l ưu ý rằng việc con tàu đ ược bảo hi ểm theo đúng giá trị hay không theo đơn bảo hiểm định giá hay không đ ịnh giá là không quan trọng, mà đi ều r ất cần thiết chỉ là người được bảo hiểm phải chứng minh được rằng phí tổn s ửa chữa là h ợp lý để ng ười bảo hiểm phải chịu trách nhiệm đối với số tiền đó. Ngay cả khi MIA 1906 b ảo vệ ng ười b ảo hi ểm b ằng cách yêu cầu chi phí sửa chữa phải hợp lý nhưng trong thực tế sẽ rất khó khăn đ ể xác đ ịnh th ế nào là hợp lý. Do vậy các đơn bảo hiểm thân tàu thường bao gồm một điều khoản ấn định các đi ều ki ện đ ối với người được bảo hiểm trong trường hợp xảy ra tai nạn hoặc sự cố theo đó m ột khi ếu nại có thể đòi bồi thường theo đơn bảo hiểm. Trong Bộ điều khoản Thân tàu 1970, điều khoản này đ ược g ọi là đi ều khoản “đấu thầu” (tender), nhưng phiên bản 1995 thì l ại đ ược gọi là đi ều khoản “Thông báo khi ếu n ại và đấu thầu” (Notice of claims and tenders). Điều khoản 1970 b ắt buộc ng ười đ ược bảo hi ểm tr ước khi ti ến hành giám định phải thông báo cho người bảo hiểm và đ ại lý của Lloyd’s nếu tàu đang ở n ước ngoài vào thời điểm tổn thất, trong khi điều khoản 1995 không quy định về việc ph ải thông báo cho đ ại lý Lloyd’s như ...

Tài liệu được xem nhiều: