Danh mục

Nguyên tắc ,bước đi ,biện pháp trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 39.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận: + Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.+ Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.- Phương châm: xây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc ,bước đi ,biện pháp trong xây dựng chủ nghĩa xã hội Nguyên tắc, bước đi, biện pháp trong xây dựng chủ nghĩa xã hội - Hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận: + Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế,cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chế độ mới, cóthể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em. + Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất pháttừ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân. - Phương châm: xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình lâu dài, có nhiều bước,bước ngắn, bước dài cho nên phải làm dần dần từng bước một, phải thận tr ọng và v ữngchắc. - Bước đi: + Bước đi trong cải tạo nông nghiệp: “Lúc đầu là cải cách ruộng đất, sau đó tiếnlên một bước là tổ chức tổ đổi công sao cho tốt, cho khắp, lại tiến tới hình th ức hợp tácxã dễ dàng rồi tiến lên hợp tác xã cao hơn”. + Bước đi trong công nghiệp: “Ta làm cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên rồi đếntiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, sau mới đến công nghiệp nặng”. - Biện pháp: + Phải kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam“xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam”. + Phải kết hợp giữa cải tạo với xây dựng trong đó xây dựng là chủ yếu, vừa xâydựng vừa bảo vệ. + Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm đ ể thực hiệnthắng lợi kế hoạch. + Đẩy mạnh gia tăng sản xuất phải đi đôi với thực hành tiết kiệm. Hồ Chí Minhviết: “Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái của hạnh phúc”. + Phải gắn mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội với biện pháp và cách làm thi ếtthực, cụ thể để đáp ứng yêu cầu của nhân dân trong từng giai đoạn. Kiến thức nâng cao: * Những điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đ ườngquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? 1. Cách diễn đạt về chủ nghĩa xã hội: dung dị, mộc mạc, dễ hiểu, dùng ngôn ngữcủa cuộc sống hằng ngày để diễn đạt những nội dung phức tạp → làm cho người dân dễhiểu, dể thực hiện. 2. Hồ Chí Minh là người đầu tiên nói về nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam→ do người nhận thức đúng quy luật khách quan. 3. Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội được Người nêu cụ thể, rõ ràng. Ngườiluôn nhấn mạnh chủ nghĩa xã hội là làm cho dân giàu, nước mạnh, nhân dân làm chủ, vănhóa và đạo đức phát triển, có mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. 4. Mục tiêu và động lực được Người nêu cụ thể, rõ ràng. Người luôn nhấn mạnhchủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân, do dân, vì dân, phải phát triển tất cả các nhântố có ở con người, tác động vào lợi ích chính đáng của người lao động. 5. Thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử lâu dài, phức tạp, không thể tiến hành mộtsớm, một chiều mà phải trải qua nhiều bước, nhưng đi bước nào vững bước ấy, cứ tiếndần dần. 6. Về bước đi: Tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược ở miền Bắc và miền Nam (xâydựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam) trong điều kiện đất nước bị chia cắt, chiến tranhkéo dài. *Những sai lầm, khuyết điểm của Đảng ta trong quá trình tiến lên chủ nghĩaxã hội trước 1986? Ngay từ khi bắt đầu chủ trương đưa miền Bắc đến chủ nghĩa xã hội đã vấp phảicăn bệnh chủ quan, duy ý chí trong xác định bước đi, biện pháp, phương thức tiến hànhcải tạo chủ nghĩa xã hội và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Sau năm 1975, cách làm đóđược áp dụng trên cả nước, càng đẩy đất nước rơi vào tình trạng khó khăn hơn, rồi lâmvào khủng hoảng kinh tế - xã hội, thể hiện ở những nội dung sau: 1. Trong việc thiết lập hệ thống chuyên chính vô sản nhằm trấn áp giai c ấp bóc l ộtvà phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng chế độ mới có một số bất cậpsau: - Chưa xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa chức năng trấn áp với chức năng xây dựng,giữa chức năng thống trị về chính trị và chức năng xã hội của hệ thống chuyên chính vôsản. → chưa huy động, lôi cuốn được các giai cấp, tầng lớp không cầm quy ền vào phụcvụ quốc kế dân sinh, làm suy yếu chức năng xã hội của nhà nước và khi đó nhà nước cũngkhông có điều kiện để chăm lo cho các giai cấp cầm quyền (công nhân và nông dân) trongđiều kiện đất nước lâm vào khủng hoảng. - Nảy sinh tình trạng chồng chéo, lấn sân nhau. Đó là tình trạng Đảng bao biện chứcnăng Nhà nước; Đảng và Nhà nước lấn sân làm triệt tiêu vai trò của Mặt trận và các đoànthể chính trị xã hội, đẩy hoạt động của các đoàn thể rơi vào tình trạng trì trệ, xơ cứng,hành chính hóa, biến thành hình thức; cấp trên bao biện cấp dưới, Nhà nước áp đặt cáchlàm cho mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội bằng biện pháp hành chính mệnh l ệnh →không phát huy được quyền làm chủ của người dân, đẩy xã hội rơi vào tình trạng trì tr ệ,xơ cứng, triệt tiêu các khả năng sáng tạo. 2. Tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa bằng việc thủ tiêu các hình thức chiếm hữu tưnhâ ...

Tài liệu được xem nhiều: