NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp sử dụng huyệt nguyên lạc:- Dùng huyệt nguyên kinh tương ứng của bệnh chứng đó phối hợp với huyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng với nó. Cách phối hợp này thường được áp dụng trong các bệnh lý hư.Ví dụ:+ Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán phế hư: huyệt được chọn gồm Thái uyên (huyệt nguyên của Phế) và Thiên lịch (huyệt lạc của Đại trường).+ Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Đại trường hư, huyệt được chọn gồm Hợp cốc (huyệt nguyên của kinh Đại trường) và Liệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT (Kỳ 2) NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT (Kỳ 2) 2. Phương pháp sử dụng huyệt nguyên lạc: - Dùng huyệt nguyên kinh tương ứng của bệnh chứng đó phối hợp vớihuyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng với nó. Cách phối hợp này thườngđược áp dụng trong các bệnh lý hư. Ví dụ: + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán phế hư: huyệt được chọn gồmThái uyên (huyệt nguyên của Phế) và Thiên lịch (huyệt lạc của Đại trường). + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Đại trường hư, huyệt đượcchọn gồm Hợp cốc (huyệt nguyên của kinh Đại trường) và Liệt khuyết (huyệt lạccủa Phế). - Dùng huyệt lạc kinh tương ứng với chứng bệnh đó. Cách sử dụng riênghuyệt lạc thường được sử dụng cho cả trường hợp bệnh lý thực và trong cả bệnh lýhư. Những ví dụ: + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Phế thực, huyệt được chọn làLiệt khuyết (huyệt lạc của Phế). + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Đại trường thực, huyệt đượcchọn là Thiên lịch (huyệt lạc của Đại trường). B. CHỌN HUYỆT DU - MỘ Trong châm cứu học, có một nguyên tắc chọn huyệt rất gần với đặc điểmsinh lý giải phẫu thần kinh. Đó là nguyên tắc sử dụng các huyệt du và mộ. 1. Hệ thống du - mộ huyệt của 12 đường kinh: - Huyệt du: là những huyệt nằm trên kinh Bàng quang ở lưng (do đó còngọi là bối du huyệt), đại biểu cho các tạng phủ. Ví dụ : + Phế du (bối du huyệt của Phế) có vị trí ở ngang đốt sống lưng 3 - 4, dùthuộc về kinh Bàng quang nhưng được sử dụng trong điều trị các bệnh lý của Phế(các bệnh lý có liên quan đến hô hấp). + Tỳ du (bối du huyệt của Tỳ) có vị trí ở ngang đốt sống lưng 11 - 12,thuộc về kinh Bàng quang, được sử dụng trong điều trị các bệnh lý của Tỳ (cácbệnh lý có liên quan đến tiêu hóa). + Đại trường du (bối huyệt du của Đại trường) có vị trí ở ngang đốt sốnglưng 4 - 5, thuộc về kinh Bàng quang, được sử dụng trong điều trị các bệnh lý củaĐại trường (các bệnh lý có liên quan đến ruột già). - Huyệt mộ: là một loại huyệt đại biểu khác cho các tạng phủ, nằm ở cácđường kinh chính đi qua bụng. Ví dụ: + Đản trung (mộ huyệt của Tâm bào) nằm trên đường giữa ngực, ngangkhoảng liên sườn 4; dù nằm trên mạch Nhâm nhưng được sử dụng trong điều trịcác bệnh lý của Tâm bào (có liên quan đến các bệnh lý của hệ tim mạch). + Trung quản (mộ huyệt của Vị) nằm trên đường giữa bụng, trên rốn 4thốn; trên mạch Nhâm; được sử dụng trong điều trị các bệnh lý của Vị (các bệnhcủa hệ tiêu hóa). + Trung cực (mộ huyệt của Bàng quang) nằm trên đường giữa bụng, dướirốn 4 thốn; trên mạch Nhâm, được sử dụng trong điều trị các bệnh lý của Bàngquang (các bệnh lý liên quan đến tiết niệu). Hai loại huyệt này (du và mộ huyệt) có đặc điểm chung là ở gần các tạngphủ mà chúng đại diện. Vì vậy có tác dụng lớn trong chữa bệnh mạn tính của tạngphủ mà các huyệt này đại diện. Du và mộ huyệt của 12 đường kinh: KINH MẠCH MỘ DU Tâm Cự khuyết Tâm du Can Kỳ môn Can du Tỳ Chương môn Tỳ du Phế Trung phủ Phế du Thận Kinh môn Thận du Tâm bào Đản trung Tâm bào du Đại trường Thiên xu Đại trường duTam tiêu Thạch môn Tam tiêu duTiểu trường Quan nguyên Tiểu trường duVị Trung quản Vị duĐởm Nhật nguyệt Đởm duBàng quang Trung cực Bàng quang du
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT (Kỳ 2) NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT (Kỳ 2) 2. Phương pháp sử dụng huyệt nguyên lạc: - Dùng huyệt nguyên kinh tương ứng của bệnh chứng đó phối hợp vớihuyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng với nó. Cách phối hợp này thườngđược áp dụng trong các bệnh lý hư. Ví dụ: + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán phế hư: huyệt được chọn gồmThái uyên (huyệt nguyên của Phế) và Thiên lịch (huyệt lạc của Đại trường). + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Đại trường hư, huyệt đượcchọn gồm Hợp cốc (huyệt nguyên của kinh Đại trường) và Liệt khuyết (huyệt lạccủa Phế). - Dùng huyệt lạc kinh tương ứng với chứng bệnh đó. Cách sử dụng riênghuyệt lạc thường được sử dụng cho cả trường hợp bệnh lý thực và trong cả bệnh lýhư. Những ví dụ: + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Phế thực, huyệt được chọn làLiệt khuyết (huyệt lạc của Phế). + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Đại trường thực, huyệt đượcchọn là Thiên lịch (huyệt lạc của Đại trường). B. CHỌN HUYỆT DU - MỘ Trong châm cứu học, có một nguyên tắc chọn huyệt rất gần với đặc điểmsinh lý giải phẫu thần kinh. Đó là nguyên tắc sử dụng các huyệt du và mộ. 1. Hệ thống du - mộ huyệt của 12 đường kinh: - Huyệt du: là những huyệt nằm trên kinh Bàng quang ở lưng (do đó còngọi là bối du huyệt), đại biểu cho các tạng phủ. Ví dụ : + Phế du (bối du huyệt của Phế) có vị trí ở ngang đốt sống lưng 3 - 4, dùthuộc về kinh Bàng quang nhưng được sử dụng trong điều trị các bệnh lý của Phế(các bệnh lý có liên quan đến hô hấp). + Tỳ du (bối du huyệt của Tỳ) có vị trí ở ngang đốt sống lưng 11 - 12,thuộc về kinh Bàng quang, được sử dụng trong điều trị các bệnh lý của Tỳ (cácbệnh lý có liên quan đến tiêu hóa). + Đại trường du (bối huyệt du của Đại trường) có vị trí ở ngang đốt sốnglưng 4 - 5, thuộc về kinh Bàng quang, được sử dụng trong điều trị các bệnh lý củaĐại trường (các bệnh lý có liên quan đến ruột già). - Huyệt mộ: là một loại huyệt đại biểu khác cho các tạng phủ, nằm ở cácđường kinh chính đi qua bụng. Ví dụ: + Đản trung (mộ huyệt của Tâm bào) nằm trên đường giữa ngực, ngangkhoảng liên sườn 4; dù nằm trên mạch Nhâm nhưng được sử dụng trong điều trịcác bệnh lý của Tâm bào (có liên quan đến các bệnh lý của hệ tim mạch). + Trung quản (mộ huyệt của Vị) nằm trên đường giữa bụng, trên rốn 4thốn; trên mạch Nhâm; được sử dụng trong điều trị các bệnh lý của Vị (các bệnhcủa hệ tiêu hóa). + Trung cực (mộ huyệt của Bàng quang) nằm trên đường giữa bụng, dướirốn 4 thốn; trên mạch Nhâm, được sử dụng trong điều trị các bệnh lý của Bàngquang (các bệnh lý liên quan đến tiết niệu). Hai loại huyệt này (du và mộ huyệt) có đặc điểm chung là ở gần các tạngphủ mà chúng đại diện. Vì vậy có tác dụng lớn trong chữa bệnh mạn tính của tạngphủ mà các huyệt này đại diện. Du và mộ huyệt của 12 đường kinh: KINH MẠCH MỘ DU Tâm Cự khuyết Tâm du Can Kỳ môn Can du Tỳ Chương môn Tỳ du Phế Trung phủ Phế du Thận Kinh môn Thận du Tâm bào Đản trung Tâm bào du Đại trường Thiên xu Đại trường duTam tiêu Thạch môn Tam tiêu duTiểu trường Quan nguyên Tiểu trường duVị Trung quản Vị duĐởm Nhật nguyệt Đởm duBàng quang Trung cực Bàng quang du
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên tắc chọn huyệt châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0