Nguyên tắc chung khi lập báo cáo tài chính hợp nhất
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 102.30 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tài chính của một tập đoàn. Được trình bày như báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con. Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 25.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc chung khi lập báo cáo tài chính hợp nhất NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Báo cáo tài chính hợp nhất được lập như thế nào? Báo cáo tài chính hợp nhất Khái niệm: Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tài chính của một tập đoàn. Được trình bày như báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con. Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 25 Căn cứ theo Điều 10, Thông tư 202/2014/TTBTC ngày 22/12/2014. Quy định Nguyên tắc chung khi lập và trình bày BCTCHN 1. Hợp nhất tất cả các báo cáo tài chính Công ty mẹ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất. Phải hợp nhất BCTC riêng của mình và của tất cả các công ty con ở trong nước và ngoài nước do công ty mẹ kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp. Trừ các trường hợp: – Quyền kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm thời – Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian trên 12 tháng. Và điều này ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chuyển vốn cho công ty mẹ. 2. Công ty mẹ không được loại trừ khỏi báo cáo tài chính hợp nhất đối với: – Công ty con có hđkd khác biệt với hoạt động của công ty mẹ và công ty con khác trong tập đoàn. – Công ty con là quỹ tín khác, quỹ tương hỗ, quỹ đầu tư mạo hiểm hoặc các doanh nghiệp tương tự 3. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất được lập và trình bày theo các nguyên tắc kế toán như BCTC của doanh nghiệp. Độc lập theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam và quy định của chuẩn mực kế toán khác có liên quan 4. Áp dụng chung một chính sách kế toán Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế toán thống nhất trong toàn tập đoàn. Công ty mẹ có trách nhiệm hướng dẫn công ty con thực hiện việc điều chỉnh lại BCTC. Dựa trên bản chất của các giao dịch và sự kiện. Trường hợp công ty con không thể sử dụng cùng một chính sách kế toán với chính sách chung của tập đoàn. Thì trong bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất. Phải trình bày và thuyết minh rõ về các khoản mục đã ghi nhận Ví dụ: Công ty con áp dụng mô hình đánh giá lại đối với TSCĐ. Công ty mẹ áp dụng mô hình giá gốc. 5. Áp dụng chung một kỳ kế toán – Báo cáo tài chính của riêng công ty mẹ và của riêng công ty con phải được lập cho cùng một kỳ kế toán – Nếu kỳ kế toán của công ty con khác với của công ty mẹ. Thì công ty con phải lập thêm một BCTC có kỳ kế toán trùng với kỳ kế toán của công ty mẹ. – Kỳ kế toán của các BCTC được lập vào các thời điểm khác nhau chênh lệch không quá 3 tháng. 6. KQHĐKD của công ty con phải được đưa vào báo cáo tài chính hợp nhất kể từ ngày công ty mẹ nắm quyền kiểm soát công ty con – Tài sản thuần của công ty con tại ngày mua được ghi nhận trên Bảng cân đối báo cáo tài chính hợp nhất theo giá trị hợp lý. – Nếu phát sinh phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý phải phân bổ cho cả cổ đông mẹ và cổ đông không kiểm soát. – Sau ngày mua, nếu TSCĐ của công ty con được thanh lý, bán. Phát sinh phần chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ thì: + Điều chỉnh vào lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tương ứng với phần sở hữu của cổ đông mẹ + Điều chỉnh vào lợi ích cổ đông không kiểm soát tương ứng với phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát 7. Tại ngày mua, tài sản thuần của công ty con Có sự chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ thì công ty mẹ ghi nhận thuế TNDN hoãn lại 8. Xác định Lợi thế thương mại (LTTM) – Lợi thế thương mại (lãi từ giao dịch mua rẻ). Bằng Giá phí khoản đầu tư – giá trị hợp lý của tài sản thuần tại thời điểm công ty mẹ nắm giữ quyền kiểm soát công ty con – Thời gian phân bổ LTTM là 10 năm – Nếu tại 1 thời điểm thấy số LTTM bị tổn thất lớn hơn số phân bổ hàng năm. Thì phân bổ theo số LTTM bị tổn thất ngay trong kỳ phát sinh. Ví dụ: LTTM là 10 tỷ đồng, phân bổ đều 10 năm. Sau khi phân bổ 5 năm nếu có bằng chứng cho thấy LTTM đã tổn thất hết thì năm thứ 6 LTTM phân bổ nốt 5 tỷ. Giá phí khoản đầu tư vào công ty con = Giá phí khoản đầu tư tại ngày đoạt quyền kiểm soát công ty con + giá phí khoản đầu tư của những lần trao đổi trước 9. Phần chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư thêm và giá trị ghi sổ của tài sản thuần của công ty con mua thêm Khi công ty mẹ tăng tỷ lệ nắm giữ được ghi nhận vào lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 10. Lập BCĐKT hợp nhất và BCKQKD hợp nhất – Chỉ tiêu tương ứng trên BCĐKT hợp nhất và BCKQKD hợp nhất. Bằng chỉ tiêu tương ứng trên BCĐKT và BCKQKD (công ty mẹ + công ty con) – Sau đó thực hiện điều chỉnh + Giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con. Và phần vốn của công ty mẹ trong vốn CSH của công ty con. Phải loại trừ toàn bộ và ghi nhận lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua giá rẻ + Phân bổ lợi thế thương mại + Phần lợi ích của cổ đông không kiểm soát được trình bày trong BCĐKTHN. Thành một chỉ tiêu riêng thuộc phần VCSH. Phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát trong BCKQHĐKD cũng được trình bày thành một chỉ tiêu riêng biệt trong BCKQHĐKDHN + Số dư: phải thu, phải trả, cho vay…giữa các đơn vị trong cùng tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ + Các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí phát sinh từ các giao dịch nội bộ tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ + Các khoản lãi chưa thực hiện: hàng tồn kho, TSCĐ…Các khoản lỗ chưa thực hiện từ các giao dịch nội bộ phải được loại trừ toàn bộ. 11. Số chênh lệch. Bằng Số thu từ thoái vốn của công ty con – (Giá trị thuần của công ty con thoái vốn + giá trị phần lợi thế thương mại chưa phân bổ hết) – Khi thoái vồn mà công ty mẹ không mất quyền kiểm soát công ty con. Thì số chênh lệch trên được ghi vào chỉ tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” – Khi thoái vồn mà công ty mẹ mất quyền kiểm soát công ty con. Thì số chênh lệch trên được ghi vào Báo cáo KQHĐKDHN 12. Phần chênh lệch phát sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc chung khi lập báo cáo tài chính hợp nhất NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Báo cáo tài chính hợp nhất được lập như thế nào? Báo cáo tài chính hợp nhất Khái niệm: Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tài chính của một tập đoàn. Được trình bày như báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con. Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 25 Căn cứ theo Điều 10, Thông tư 202/2014/TTBTC ngày 22/12/2014. Quy định Nguyên tắc chung khi lập và trình bày BCTCHN 1. Hợp nhất tất cả các báo cáo tài chính Công ty mẹ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất. Phải hợp nhất BCTC riêng của mình và của tất cả các công ty con ở trong nước và ngoài nước do công ty mẹ kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp. Trừ các trường hợp: – Quyền kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm thời – Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian trên 12 tháng. Và điều này ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chuyển vốn cho công ty mẹ. 2. Công ty mẹ không được loại trừ khỏi báo cáo tài chính hợp nhất đối với: – Công ty con có hđkd khác biệt với hoạt động của công ty mẹ và công ty con khác trong tập đoàn. – Công ty con là quỹ tín khác, quỹ tương hỗ, quỹ đầu tư mạo hiểm hoặc các doanh nghiệp tương tự 3. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất được lập và trình bày theo các nguyên tắc kế toán như BCTC của doanh nghiệp. Độc lập theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam và quy định của chuẩn mực kế toán khác có liên quan 4. Áp dụng chung một chính sách kế toán Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế toán thống nhất trong toàn tập đoàn. Công ty mẹ có trách nhiệm hướng dẫn công ty con thực hiện việc điều chỉnh lại BCTC. Dựa trên bản chất của các giao dịch và sự kiện. Trường hợp công ty con không thể sử dụng cùng một chính sách kế toán với chính sách chung của tập đoàn. Thì trong bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất. Phải trình bày và thuyết minh rõ về các khoản mục đã ghi nhận Ví dụ: Công ty con áp dụng mô hình đánh giá lại đối với TSCĐ. Công ty mẹ áp dụng mô hình giá gốc. 5. Áp dụng chung một kỳ kế toán – Báo cáo tài chính của riêng công ty mẹ và của riêng công ty con phải được lập cho cùng một kỳ kế toán – Nếu kỳ kế toán của công ty con khác với của công ty mẹ. Thì công ty con phải lập thêm một BCTC có kỳ kế toán trùng với kỳ kế toán của công ty mẹ. – Kỳ kế toán của các BCTC được lập vào các thời điểm khác nhau chênh lệch không quá 3 tháng. 6. KQHĐKD của công ty con phải được đưa vào báo cáo tài chính hợp nhất kể từ ngày công ty mẹ nắm quyền kiểm soát công ty con – Tài sản thuần của công ty con tại ngày mua được ghi nhận trên Bảng cân đối báo cáo tài chính hợp nhất theo giá trị hợp lý. – Nếu phát sinh phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý phải phân bổ cho cả cổ đông mẹ và cổ đông không kiểm soát. – Sau ngày mua, nếu TSCĐ của công ty con được thanh lý, bán. Phát sinh phần chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ thì: + Điều chỉnh vào lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tương ứng với phần sở hữu của cổ đông mẹ + Điều chỉnh vào lợi ích cổ đông không kiểm soát tương ứng với phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát 7. Tại ngày mua, tài sản thuần của công ty con Có sự chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ thì công ty mẹ ghi nhận thuế TNDN hoãn lại 8. Xác định Lợi thế thương mại (LTTM) – Lợi thế thương mại (lãi từ giao dịch mua rẻ). Bằng Giá phí khoản đầu tư – giá trị hợp lý của tài sản thuần tại thời điểm công ty mẹ nắm giữ quyền kiểm soát công ty con – Thời gian phân bổ LTTM là 10 năm – Nếu tại 1 thời điểm thấy số LTTM bị tổn thất lớn hơn số phân bổ hàng năm. Thì phân bổ theo số LTTM bị tổn thất ngay trong kỳ phát sinh. Ví dụ: LTTM là 10 tỷ đồng, phân bổ đều 10 năm. Sau khi phân bổ 5 năm nếu có bằng chứng cho thấy LTTM đã tổn thất hết thì năm thứ 6 LTTM phân bổ nốt 5 tỷ. Giá phí khoản đầu tư vào công ty con = Giá phí khoản đầu tư tại ngày đoạt quyền kiểm soát công ty con + giá phí khoản đầu tư của những lần trao đổi trước 9. Phần chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư thêm và giá trị ghi sổ của tài sản thuần của công ty con mua thêm Khi công ty mẹ tăng tỷ lệ nắm giữ được ghi nhận vào lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 10. Lập BCĐKT hợp nhất và BCKQKD hợp nhất – Chỉ tiêu tương ứng trên BCĐKT hợp nhất và BCKQKD hợp nhất. Bằng chỉ tiêu tương ứng trên BCĐKT và BCKQKD (công ty mẹ + công ty con) – Sau đó thực hiện điều chỉnh + Giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con. Và phần vốn của công ty mẹ trong vốn CSH của công ty con. Phải loại trừ toàn bộ và ghi nhận lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua giá rẻ + Phân bổ lợi thế thương mại + Phần lợi ích của cổ đông không kiểm soát được trình bày trong BCĐKTHN. Thành một chỉ tiêu riêng thuộc phần VCSH. Phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát trong BCKQHĐKD cũng được trình bày thành một chỉ tiêu riêng biệt trong BCKQHĐKDHN + Số dư: phải thu, phải trả, cho vay…giữa các đơn vị trong cùng tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ + Các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí phát sinh từ các giao dịch nội bộ tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ + Các khoản lãi chưa thực hiện: hàng tồn kho, TSCĐ…Các khoản lỗ chưa thực hiện từ các giao dịch nội bộ phải được loại trừ toàn bộ. 11. Số chênh lệch. Bằng Số thu từ thoái vốn của công ty con – (Giá trị thuần của công ty con thoái vốn + giá trị phần lợi thế thương mại chưa phân bổ hết) – Khi thoái vồn mà công ty mẹ không mất quyền kiểm soát công ty con. Thì số chênh lệch trên được ghi vào chỉ tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” – Khi thoái vồn mà công ty mẹ mất quyền kiểm soát công ty con. Thì số chênh lệch trên được ghi vào Báo cáo KQHĐKDHN 12. Phần chênh lệch phát sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Quản trị tài chính Báo cáo tài chính hợp nhất Nguyên tắc lập báo cáo tài chính Chuẩn mực kế toán Báo cáo tài chính công ty mẹ Báo cáo tài chính công ty conGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 360 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 272 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 272 1 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 267 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 253 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 trang 205 0 0