Nguyên tắc 'đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giúp nhau cùng phát triển' theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 765.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình đẳng dân tộc là một bộ phận của bình đẳng xã hội, là nguyên tắc quan trọng trong chiến lược cách mạng của giai cấp vô sản, gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập bình đẳng dân tộc trên hai cấp độ: Bình đẳng giữa dân tộc - quốc gia Việt Nam với các dân tộc - quốc gia trên thế giới và bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc “đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giúp nhau cùng phát triển” theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYÊN TẮC “ĐOÀN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ GIÚP NHAU CÙNG PHÁT TRIỂN” THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Hải Thuận(1) B ình đẳng dân tộc là một bộ phận của bình đẳng xã hội, là nguyên tắc quan trọng trong chiến lược cách mạng của giai cấp vô sản, gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập bình đẳng dân tộc trên hai cấp độ: Bình đẳng giữa dân tộc - quốc gia Việt Nam với các dân tộc - quốc gia trên thế giới và bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam với nhau. Từ khóa: Đoàn kết; bình đẳng; tương trợ; giúp nhau cùng phát triển; tư tưởng Hồ Chí Minh; dân tộc thiểu số. Bình đẳng dân tộc (BĐDT) là quyền của trí, vai trò của mỗi dân tộc trong cộng đồng các mọi dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số dân tộc Việt Nam. Đó vừa là quyền thiêng liêng, trình độ văn hoá cao hay thấp, không phân biệt bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc, vừa là một chủng tộc hay màu da,… quyền bình đẳng giữa trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các dân tộc bao gồm tất cả các lĩnh vực: Kinh giữa các dân tộc. Tất cả các dân tộc, không phân tế, chính trị, văn hoá xã hội. BĐDT đã được ghi biệt Kinh, Thái, Mường, Xá, Xinh Mun… đều nhận trong công ước quốc tế và pháp luật của mỗi là anh em ruột thịt một nhà, không phải Kinh ăn quốc gia. BĐDT là một bộ phận của bình đẳng hiếp Thái, Thái ăn hiếp Xá, Xinh Mun; “Anh em xã hội, là nguyên tắc quan trọng trong chiến lược thiểu số chúng ta sẽ được: Dân tộc bình đẳng. cách mạng của giai cấp vô sản, gắn liền với sự Chính phủ sẽ bãi bỏ hết những điều hủ tục cũ, nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, bao nhiêu bất bình đẳng trước sẽ sửa chữa đi”2. giải phóng con người. Vận dụng sáng tạo chủ Thực chất BĐDT là quyền ngang nhau của mọi nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn nước dân tộc, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập BĐDT trên hai độ phát triển, chủng tộc, được thể hiện trên mọi cấp độ: Một là, bình đẳng giữa dân tộc - quốc gia lĩnh vực của đời sống xã hội, được bảo đảm bằng Việt Nam với các dân tộc - quốc gia trên thế giới; pháp luật, trong đó có quyền sống, quyền tự do, hai là, bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam. Ở mưu cầu hạnh phúc và phát triển toàn diện, đảm cấp độ thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT bảo cho đại đoàn kết toàn dân tộc, ổn định và là hệ thống luận điểm về vị trí, vai trò, nội dung phát triển bền vững của cả quốc gia dân tộc. và phương thức hiện thực hóa quyền bình đẳng BĐDT có mối quan hệ chặt chẽ với độc của các dân tộc ở nước ta trên mọi lĩnh vực của lập dân tộc, trong đó độc lập dân tộc là điều kiện đời sống xã hội. Trong đó, có thể khái quát một “gốc”, là nền tảng để thực hiện quyền bình đẳng số nguyên tắc cơ bản sau: giữa các dân tộc; do đó phải đặt sự nghiệp giải 1. Bình đẳng dân tộc phải luôn gắn liền phóng dân tộc vào tiến trình cách mạng vô sản, với độc lập, tự do của Tổ quốc và cuộc sống gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội: “Các ấm no, hạnh phúc của nhân dân dân tộc bị áp bức trên thế giới thấy rằng chỉ có Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Các dân dựa vào phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa, tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng đi theo đường lối của giai cấp công nhân thì mới về quyền lợi và nghĩa vụ”1. BĐDT thể hiện vị đánh đổ được bọn đế quốc để giành lại độc lập dân tộc hoàn toàn và bình đẳng thật sự giữa các . Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà 1 Nội, 2000, tập 9, tr.587. 2 . Sách đã dẫn, tập 4, tr.110 Ngày nhận bài: 26/2/2017. Ngày phản biện: 3/3/2017. Ngày duyệt đăng: 09/3/2017 (1) Trường Chính trị Quảng Nam Số 17 - Tháng 3 năm 2017 Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ dân tộc”3. Các dân tộc ở nước ta muốn được bình BĐDT, “Phải khắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc “đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giúp nhau cùng phát triển” theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYÊN TẮC “ĐOÀN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ GIÚP NHAU CÙNG PHÁT TRIỂN” THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Hải Thuận(1) B ình đẳng dân tộc là một bộ phận của bình đẳng xã hội, là nguyên tắc quan trọng trong chiến lược cách mạng của giai cấp vô sản, gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập bình đẳng dân tộc trên hai cấp độ: Bình đẳng giữa dân tộc - quốc gia Việt Nam với các dân tộc - quốc gia trên thế giới và bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam với nhau. Từ khóa: Đoàn kết; bình đẳng; tương trợ; giúp nhau cùng phát triển; tư tưởng Hồ Chí Minh; dân tộc thiểu số. Bình đẳng dân tộc (BĐDT) là quyền của trí, vai trò của mỗi dân tộc trong cộng đồng các mọi dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số dân tộc Việt Nam. Đó vừa là quyền thiêng liêng, trình độ văn hoá cao hay thấp, không phân biệt bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc, vừa là một chủng tộc hay màu da,… quyền bình đẳng giữa trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các dân tộc bao gồm tất cả các lĩnh vực: Kinh giữa các dân tộc. Tất cả các dân tộc, không phân tế, chính trị, văn hoá xã hội. BĐDT đã được ghi biệt Kinh, Thái, Mường, Xá, Xinh Mun… đều nhận trong công ước quốc tế và pháp luật của mỗi là anh em ruột thịt một nhà, không phải Kinh ăn quốc gia. BĐDT là một bộ phận của bình đẳng hiếp Thái, Thái ăn hiếp Xá, Xinh Mun; “Anh em xã hội, là nguyên tắc quan trọng trong chiến lược thiểu số chúng ta sẽ được: Dân tộc bình đẳng. cách mạng của giai cấp vô sản, gắn liền với sự Chính phủ sẽ bãi bỏ hết những điều hủ tục cũ, nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, bao nhiêu bất bình đẳng trước sẽ sửa chữa đi”2. giải phóng con người. Vận dụng sáng tạo chủ Thực chất BĐDT là quyền ngang nhau của mọi nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn nước dân tộc, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập BĐDT trên hai độ phát triển, chủng tộc, được thể hiện trên mọi cấp độ: Một là, bình đẳng giữa dân tộc - quốc gia lĩnh vực của đời sống xã hội, được bảo đảm bằng Việt Nam với các dân tộc - quốc gia trên thế giới; pháp luật, trong đó có quyền sống, quyền tự do, hai là, bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam. Ở mưu cầu hạnh phúc và phát triển toàn diện, đảm cấp độ thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT bảo cho đại đoàn kết toàn dân tộc, ổn định và là hệ thống luận điểm về vị trí, vai trò, nội dung phát triển bền vững của cả quốc gia dân tộc. và phương thức hiện thực hóa quyền bình đẳng BĐDT có mối quan hệ chặt chẽ với độc của các dân tộc ở nước ta trên mọi lĩnh vực của lập dân tộc, trong đó độc lập dân tộc là điều kiện đời sống xã hội. Trong đó, có thể khái quát một “gốc”, là nền tảng để thực hiện quyền bình đẳng số nguyên tắc cơ bản sau: giữa các dân tộc; do đó phải đặt sự nghiệp giải 1. Bình đẳng dân tộc phải luôn gắn liền phóng dân tộc vào tiến trình cách mạng vô sản, với độc lập, tự do của Tổ quốc và cuộc sống gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội: “Các ấm no, hạnh phúc của nhân dân dân tộc bị áp bức trên thế giới thấy rằng chỉ có Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Các dân dựa vào phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa, tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng đi theo đường lối của giai cấp công nhân thì mới về quyền lợi và nghĩa vụ”1. BĐDT thể hiện vị đánh đổ được bọn đế quốc để giành lại độc lập dân tộc hoàn toàn và bình đẳng thật sự giữa các . Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà 1 Nội, 2000, tập 9, tr.587. 2 . Sách đã dẫn, tập 4, tr.110 Ngày nhận bài: 26/2/2017. Ngày phản biện: 3/3/2017. Ngày duyệt đăng: 09/3/2017 (1) Trường Chính trị Quảng Nam Số 17 - Tháng 3 năm 2017 Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ dân tộc”3. Các dân tộc ở nước ta muốn được bình BĐDT, “Phải khắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Bình đẳng dân tộc Giúp nhau cùng phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Dân tộc thiểu số Chiến lược cách mạng của giai cấp vô sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 200 0 0