Danh mục

Nguyên tắc giới hạn quyền trong các bản Hiến pháp Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan niệm nguyên tắc giới hạn quyền (quyền con người, quyền cơ bản của công dân) trong Hiến pháp theo nghĩa rộng gồm nguyên tắc chung về sự giới hạn đối với các quyền và nguyên tắc về sự giới hạn đối với mỗi quyền cụ thể được xác lập khi ghi nhận quyền, tác giả đã khảo cứu, so sánh sự thể hiện nguyên tắc giới hạn quyền trong 5 bản Hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013, đưa ra nhận xét và kiến nghị về nguyên tắc giới hạn quyền trong Hiến pháp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc giới hạn quyền trong các bản Hiến pháp Việt Nam NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT NGUYÊN TẮC GIỚI HẠN QUYỀN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAMTrần Thái Dương** TS. Trường Đại học Luật Hà NộiThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: giới hạn quyền; Hiến pháp; Quan niệm nguyên tắc giới hạn quyền (quyền con người, quyền cơnguyên tắc; Việt Nam bản của công dân) trong Hiến pháp theo nghĩa rộng gồm nguyên tắc chung về sự giới hạn đối với các quyền và nguyên tắc về sự giớiLịch sử bài viết: hạn đối với mỗi quyền cụ thể được xác lập khi ghi nhận quyền, tácNhận bài : 24/05/2018 giả đã khảo cứu, so sánh sự thể hiện nguyên tắc giới hạn quyềnBiên tập : 07/06/2018 trong 5 bản Hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp nămDuyệt bài : 14/06/2018 2013, đưa ra nhận xét và kiến nghị về nguyên tắc giới hạn quyền trong Hiến pháp Việt Nam.Article Infomation: AbstractKeywords: right limitation; The principle of the limitation of rights (human rights - theConstitution; principle; Vietnam fundamental rights of citizens) in the Constitution, in the broaden meaning, includes the general principle of the limitation of theArticle History: rights and the principle of limitation for each particular rightReceived : 24 May 2018 once being established, the author has studied, compared theEdited : 07 Jun 2018 representation of the principle of right limitation in the fiveApproved : 14 Jun 2018 Constitutions, from the Constitution of 1946 to the Constitution of 2013, provided comments and recommendations to the principle of right limitations in the Constitution of Vietnam1. Quan niệm về nguyên tắc giới hạn chế (động từ) là “giữ lại, ngăn lại trong mộtquyền trong Hiến pháp giới hạn nhất định, không để cho vượt qua”; Về mặt ngữ nghĩa, có thể hiểu: giới nguyên tắc (danh từ) là “điều cơ bản định ra,hạn (danh từ) là “phạm vi, mức độ nhất định, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việckhông thể hoặc không được phép vượt qua” làm”(1). Qua đây cho thấy, tuy có những điểmhoặc (động từ) là “quy định một giới hạn”, khác nhau về sắc thái nghĩa nhưng giữa giớichẳng hạn giới hạn vấn đề nghiên cứu; hạn hạn với hạn chế lại có những nét gần gũi,1 Xem: Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt; Nxb. Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2002, các trang: 405, 420, 694. Số 13(365) T6/2018 3NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅTgiao thoa hay lồng ghép vào nhau, trong giới Đến nay, trong giới nghiên cứu luậthạn có sự hạn chế với một phạm vi, mức độ học đã có nhiều tác giả khẳng định rằng,nhất định và khi hạn chế điều gì đó thì bao Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên trong lịchgiờ cũng chỉ có ý nghĩa trong một giới hạn sử lập hiến Việt Nam quy định nguyên tắcnhất định, tức là phải vạch ra được ranh giới giới hạn quyền(3). Nếu thế thì phải chăngcủa nó(2) . Trong nghiên cứu này, chúng tôi đến Hiến pháp năm 2013 ở Việt Nam mớisử dụng thuật ngữ “giới hạn quyền” với ý có nguyên tắc về giới hạn đối với quyền?nghĩa là sự giới hạn đối với quyền con người, Không hoàn toàn đồng tình với nhận địnhquyền công dân. trên, chúng tôi quan niệm nguyên tắc giới Nguyên tắc giới hạn hay hạn chế quyền hạn quyền trong các bản Hiến pháp Việt Namlà một cách nói tắt. Thật ra phải gọi đầy theo nghĩa rộng hơn, không phải chỉ có điềuđủ lời văn theo quy định tại khoản 2 Điều khoản định hướng chung cho chế định quyền14 Hiến pháp năm 2013 mới đúng tên của cơ bản trong Hiến pháp mà còn là sự thể hiệnnguyên tắc: “Quyền con người, quyền công ngay trong chính điều khoản ghi nhận cácdân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của quyền cụ thể. Mặt khác, chúng ta đều biếtluật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc quyền không chỉ được ghi nhận trong Hiếnphòng, an ninh quốc gia, trật tự, an ...

Tài liệu được xem nhiều: