Nguyên tắc kế toán các khỏan phải thu, phải trả
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc kế toán các khỏan phải thu, phải trảNhân nói về kế toán các khoản phải thu, phải trả, xin kể một mẩu chuyển có thật mà tôi đã từng chứng kiến để chúng ta cùng suy ngẫm và phân tích. Mấy tháng trước, tôi đến phòng tài vụ của một cơ quan, ở đây đang diễn ra cuộc bàn giao giữa hai kế toán trưởng. Họ đang tranh cãi khá gay gắt và chưa thống nhất được số liệu bàn giao. Một chuyên gia phần mềm vừa được mời đến đang thực hiện việc cài đặt lại phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc kế toán các khỏan phải thu, phải trả Nguyên tắc kế toán các khỏan phải thu, phải trả Nhân nói về kế toán các khoản phải thu, phải trả, xin kể một mẩu chuyển cóthật mà tôi đã từng chứng kiến để chúng ta cùng suy ngẫm và phân tích. Mấy tháng trước, tôi đến phòng tài vụ của một cơ quan, ở đây đang diễn racuộc bàn giao giữa hai kế toán trưởng. Họ đang tranh cãi khá gay gắt và chưathống nhất được số liệu bàn giao. Một chuyên gia phần mềm vừa được mời đếnđang thực hiện việc cài đặt lại phần mềm kế toán với yêu cầu của người nhận bàngiao: phải bù trừ số dư nợ và dư có của của các tài khoản phải thu, phải trả trướckhi lập báo cáo tài chính. Nguyên trưởng phòng kế toán buộc lòng phải làm để bàngiao cho xong mà chuyển công tác nhưng vẫn ấm ức lắm. Thoáng thấy tôi, cả haimừng lắm. Họ kéo tôi vào nhờ làm trọng tài cho cuộc bàn giao đầy tranh cãi. Saukhi nghe thuật lại toàn bộ câu chuyện, tôi thoáng thấy buồn cho cả hai và càng buồnhơn cho chuyên gia phần mềm. Tôi đề nghị cùng mở sách lý thuyết và thực hành kếtoán tài chính. Không biết nói thế nào để cả hai cùng thông khi mà giữa họ đang rấtbất đồng quan điểm. Và cũng thật là may mắn, tôi vụt nhớ ra hôm qua tôi đi giảngnghiệp vụ về nên trong cốp xe của tôi vẫn đang để một số giáo trình. Và thế làkhông chỉ nói suông mà nói có sách luôn. Tôi giở ra và đề nghị cả hai cùng đọc to,đọc kỹ dòng chữ in nghiêng trong cuốn sách: Căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ(hoặc bên Có) của các tài khoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêutrên bảng cân đối kế toán mà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ,Có với nhau. Đó là khoa học, cứ suy ngẫm kỹ mà xem. Kế toán trưởng nhận bàngiao có nói thêm rằng: Tôi đã hỏi một người làm ở Bộ Tài chính, đồng chí ấy bảorằng phải bù trừ số dư Nợ, dư Có của các tài khoản này trước khi lập báo cáo mà.Tôi không rõ kế toán trưởng nhận bàn giao nói có đúng không hay chỉ chống chế đểgỡ cho sự đòi hỏi vô lý của mình khi cứ nằng nặc đòi sửa lại báo cáo tài chính, điềuchỉnh lại chương trình phần mềm kế toán. Nhưng còn nếu đúng đã hỏi ai đó ở BộTài chính thật thì tôi lại càng thấy buồn hơn nhiều. Tôi thiết nghĩ, việc thống nhất quán triệt nguyên tắc hạch toán và lập báo cáocác khoản phải thu, phải trả là điều tối cần thiết đối với tất cả các cơ quan, đơn vị.Hy vọng đến một ngày không xa, tất cả các đồng chí làm công tác kế toán đều cóthể hiểu thấu nhiệm vụ của mình khi thực hiện hạch toán và luôn tự nhủ với chínhmình cần quán triệt đầy đủ các nguyên tắc hạch toán kế toán mà chế độ đã quyđịnh. Để hạch toán các khoản phải thu, phải trả của đơn vị một cách chính xác đòihỏi kế toán phải nắm vững tình hình hoạt động kinh tế - tài chính của đơn vị mình;theo dõi và phản ánh kịp thời các khoản phát sinh của từng đối tượng phải thu, phảitrả. Căn cứ vào các hợp đồng, các chứng từ, cam kết thanh toán… để kế toán thựchiện phản ánh các khoản phải thu, phải trả trong kỳ kế toán. Việc hạch toán cầnquán triệt các nguyên tắc sau: Thứ nhất là phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từngđối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toánđược kịp thời. Thứ hai là phải kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từngkhoản phải thu, phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả; đặcbiệt là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dưphải thu, phải trả lơn. Sở dĩ, cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán bộ phận kế toán côngnợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu phải trả với từng đối tượng để tránhsự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để sửa chữa. Mặt khác, đócũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ hoàn chỉnh. Thứ ba là đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả vềnguyên tệ và quy đối theo đồng tiền Việt Nam. Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh sốdư theo tỷ giá hối đoái thực tế. Thứ tư là phải chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợbằng vàng, bạc, đã quý. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế. Thứ năm là phải phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gianthanh toán cũng như theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán./. Thứ sáu là phải căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên Có) của các tàikhoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bẳng cân đối kế toánmà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau. Đó là những nguyên tắc rất khoa học mà người làm công tác kế toán cầnphải quán triệt khi quản lý và hạch toán các khoản phải thu, phải trả. Bởi lẽ tổng sốdư chi tiết các khoản phải thu và tổng số dư chi tiết các khoản phải trả là số liệuphản ánh tổng số tiền mà đơn vị còn phải thu của khách hàng hay còn phải trả chokhách hàng tính đến thời điểm lập báo cáo. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc kế toán các khỏan phải thu, phải trả Nguyên tắc kế toán các khỏan phải thu, phải trả Nhân nói về kế toán các khoản phải thu, phải trả, xin kể một mẩu chuyển cóthật mà tôi đã từng chứng kiến để chúng ta cùng suy ngẫm và phân tích. Mấy tháng trước, tôi đến phòng tài vụ của một cơ quan, ở đây đang diễn racuộc bàn giao giữa hai kế toán trưởng. Họ đang tranh cãi khá gay gắt và chưathống nhất được số liệu bàn giao. Một chuyên gia phần mềm vừa được mời đếnđang thực hiện việc cài đặt lại phần mềm kế toán với yêu cầu của người nhận bàngiao: phải bù trừ số dư nợ và dư có của của các tài khoản phải thu, phải trả trướckhi lập báo cáo tài chính. Nguyên trưởng phòng kế toán buộc lòng phải làm để bàngiao cho xong mà chuyển công tác nhưng vẫn ấm ức lắm. Thoáng thấy tôi, cả haimừng lắm. Họ kéo tôi vào nhờ làm trọng tài cho cuộc bàn giao đầy tranh cãi. Saukhi nghe thuật lại toàn bộ câu chuyện, tôi thoáng thấy buồn cho cả hai và càng buồnhơn cho chuyên gia phần mềm. Tôi đề nghị cùng mở sách lý thuyết và thực hành kếtoán tài chính. Không biết nói thế nào để cả hai cùng thông khi mà giữa họ đang rấtbất đồng quan điểm. Và cũng thật là may mắn, tôi vụt nhớ ra hôm qua tôi đi giảngnghiệp vụ về nên trong cốp xe của tôi vẫn đang để một số giáo trình. Và thế làkhông chỉ nói suông mà nói có sách luôn. Tôi giở ra và đề nghị cả hai cùng đọc to,đọc kỹ dòng chữ in nghiêng trong cuốn sách: Căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ(hoặc bên Có) của các tài khoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêutrên bảng cân đối kế toán mà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ,Có với nhau. Đó là khoa học, cứ suy ngẫm kỹ mà xem. Kế toán trưởng nhận bàngiao có nói thêm rằng: Tôi đã hỏi một người làm ở Bộ Tài chính, đồng chí ấy bảorằng phải bù trừ số dư Nợ, dư Có của các tài khoản này trước khi lập báo cáo mà.Tôi không rõ kế toán trưởng nhận bàn giao nói có đúng không hay chỉ chống chế đểgỡ cho sự đòi hỏi vô lý của mình khi cứ nằng nặc đòi sửa lại báo cáo tài chính, điềuchỉnh lại chương trình phần mềm kế toán. Nhưng còn nếu đúng đã hỏi ai đó ở BộTài chính thật thì tôi lại càng thấy buồn hơn nhiều. Tôi thiết nghĩ, việc thống nhất quán triệt nguyên tắc hạch toán và lập báo cáocác khoản phải thu, phải trả là điều tối cần thiết đối với tất cả các cơ quan, đơn vị.Hy vọng đến một ngày không xa, tất cả các đồng chí làm công tác kế toán đều cóthể hiểu thấu nhiệm vụ của mình khi thực hiện hạch toán và luôn tự nhủ với chínhmình cần quán triệt đầy đủ các nguyên tắc hạch toán kế toán mà chế độ đã quyđịnh. Để hạch toán các khoản phải thu, phải trả của đơn vị một cách chính xác đòihỏi kế toán phải nắm vững tình hình hoạt động kinh tế - tài chính của đơn vị mình;theo dõi và phản ánh kịp thời các khoản phát sinh của từng đối tượng phải thu, phảitrả. Căn cứ vào các hợp đồng, các chứng từ, cam kết thanh toán… để kế toán thựchiện phản ánh các khoản phải thu, phải trả trong kỳ kế toán. Việc hạch toán cầnquán triệt các nguyên tắc sau: Thứ nhất là phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từngđối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toánđược kịp thời. Thứ hai là phải kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từngkhoản phải thu, phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả; đặcbiệt là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dưphải thu, phải trả lơn. Sở dĩ, cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán bộ phận kế toán côngnợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu phải trả với từng đối tượng để tránhsự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để sửa chữa. Mặt khác, đócũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ hoàn chỉnh. Thứ ba là đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả vềnguyên tệ và quy đối theo đồng tiền Việt Nam. Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh sốdư theo tỷ giá hối đoái thực tế. Thứ tư là phải chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợbằng vàng, bạc, đã quý. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế. Thứ năm là phải phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gianthanh toán cũng như theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán./. Thứ sáu là phải căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên Có) của các tàikhoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bẳng cân đối kế toánmà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau. Đó là những nguyên tắc rất khoa học mà người làm công tác kế toán cầnphải quán triệt khi quản lý và hạch toán các khoản phải thu, phải trả. Bởi lẽ tổng sốdư chi tiết các khoản phải thu và tổng số dư chi tiết các khoản phải trả là số liệuphản ánh tổng số tiền mà đơn vị còn phải thu của khách hàng hay còn phải trả chokhách hàng tính đến thời điểm lập báo cáo. Đ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 377 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 293 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0