Danh mục

Nguyên tắc lịch sự của hành vi nịnh trong tiếng Hán (Qua ngữ liệu bộ phim Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.58 KB      Lượt xem: 62      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở khảo sát ngữ liệu trong bộ phim truyền hình Trung Quốc Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam, tác giả đã tiến hành tổng kết và phân tích các nguyên tắc gồm nguyên tắc về cách xưng hô, nguyên tắc nhã nhặn, nguyên tắc khiêm tốn và tôn trọng người khác thường dùng trong hành vi nịnh thuộc chiến lược giao tiếp tiếng Hán, nhằm giúp người sử dụng tiếng Hán có thêm sự cảm nhận về tính nghệ thuật và tính hiệu quả của việc vận dụng ngôn từ trong giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc lịch sự của hành vi nịnh trong tiếng Hán (Qua ngữ liệu bộ phim Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam)Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 2 (2014) 14-21 Nguyên tắc lịch sự của hành vi nịnh trong tiếng Hán (Qua ngữ liệu bộ phim Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam) Cầm Tú Tài1,*, Nguyễn Thị Thanh Huệ2 1 Khoa Sau đại học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 23 tháng 02 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 3 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 5 năm 2014 Tóm tắt: Trên cơ sở khảo sát ngữ liệu trong bộ phim truyền hình Trung Quốc Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam, chúng tôi đã tiến hành tổng kết và phân tích các nguyên tắc gồm nguyên tắc về cách xưng hô, nguyên tắc nhã nhặn, nguyên tắc khiêm tốn và tôn trọng người khác thường dùng trong hành vi nịnh thuộc chiến lược giao tiếp tiếng Hán, nhằm giúp người sử dụng tiếng Hán có thêm sự cảm nhận về tính nghệ thuật và tính hiệu quả của việc vận dụng ngôn từ trong giao tiếp. Từ khóa: Nguyên tắc lịch sự, hành vi nịnh, giao tiếp tiếng Hán, Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam.1. Dẫn nhập* là xu nịnh, một trong những hành vi lấy lòng người khác mà hạ thấp mình một cách vô điều Nịnh là hiện tượng ngôn ngữ phổ biến trong kiện để đạt được mục đích giao tiếp. Tuy nhiên,cuộc sống, là hành động con người sử dụng vì nó tuân thủ nguyên tắc “hạ thấp mình và đềngôn ngữ để tán thưởng, khen ngợi hoặc đề cao cao người khác” nên cũng được coi là mộtngười khác hơn mức bình thường, vượt qua sự trong những chiến lược giao tiếp và liên quanđúng mực cần thiết trong bối cảnh giao tiếp đến tính lịch sự. Chúng tôi cho rằng, hành vinhằm mục đích cầu lợi. Từ điển tiếng Việt giải nịnh không những thể hiện bằng ngôn ngữ màthích: “Nịnh là khen ngợi người trên một cách còn thể hiện qua tư thế, cử chỉ, nét mặt, điệu bộquá đáng và hèn hạ để cầu lợi”[1]. Trong tiếng của người nói, tất cả nhằm tạo nên một cảmViệt có những từ như nịnh bợ, nịnh hót, xu giác “được đề cao” đối với người nghe.nịnh, nịnh nọt, nịnh thần. Trong tiếng Hán cũng Trong mối tương quan với hành vi nịnh còncó những từ như 奉承 (xu nịnh),拍马屁 (nịnh cần nhắc đến và phân định rõ các hành vi khácnọt),讨好 (nịnh hót),阿谀 (nịnh bợ),侒臣 như: đề cao, khen, khen ngợi, ca ngợi, biểu(nịnh thần)...và chúng đều mang nghĩa tiêu cực dương, tán dương, tâng bốc… Đề cao là làm_______ nổi bật để người ta chú ý đến tác dụng, giá trị* Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-982088718 và tầm quan trọng. Khen, khen ngợi, ca ngợi là Email: camtutai@hotmail.com 14 C.T. Tài, N.T.T. Huệ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 2 (2014) 14-21 15nêu lên cái đẹp, cái hay, cái tốt để động viên. cúng tế. Cúng tế cần có nguyên tắc, Lễ dùng đểBiểu dương là nêu lên để ca ngợi về cái hay, cái chỉ các nguyên tắc, quy định… Về sau, Lễ trởtốt, cái thành quả đạt được của một hành động thành một thiết chế xã hội, còn được gọi là “Lễhay quá trình nào đó, hoàn toàn là vấn đề đúng chế”, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệđắn [1]. Như vậy đề cao, khen và biểu dương thống tư tưởng triết học cổ Trung Hoa. Trongđều là các hành động đánh giá tốt, mang tính thời kì phong kiến, do có sự phân biệt giai cấp,lịch sự, có tính động viên đúng với mức độ “Lễ” được coi là nguyên tắc cơ bản để duy trìđáng được công nhận của một người về hành vi, trật tự xã hội. “Chu lễ (周礼)”, “Nghi lễsự cố gắng của họ, nhằm khích lệ và giúp người (仪礼)” và “Lễ kí (礼记)” hợp thành “tam lễ (三礼)”, là bộ sách hoàn chỉnh nhất thời kì tiênnghe hướng tới sự phát triển tốt hơn nữa trong Tần (trước năm 221 TCN) qui định về “Lễ” ởtương lai. Tuy nhiên lại có mức độ khen, đề cao Trung Quốc [3].vượt quá sự thật hoặc không đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: