Danh mục

Nguyên tắc pháp quyền trong hệ thống các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.25 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cung cấp thông tin có tính hệ thống về tính phổ biến của sự ghi nhận nguyên tắc pháp quyền trong pháp luật quốc tế, trong quy định của một số tổ chức khu vực và quốc gia và rút ra những gợi mở cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc pháp quyền trong hệ thống các nguyên tắc của nhà nước pháp quyềnNHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN TRONG HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN1Nguyễn Đức Minh** PGS.TS. Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luậtThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp quyền được thiết lập dựa trên các nguyên tắc nhấtnguyên tắc pháp quyền, nhà nước định. Trong các nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền có nguyênpháp quyền xã hội chủ nghĩa tắc pháp quyền. Phân biệt và nhận thức rõ vị trí, vai trò của nguyên tắc pháp quyền trong hệ thống các nguyên tắc của Nhà nước phápLịch sử bài viết: quyền góp phần cung cấp luận cứ cho việc đề ra giải pháp phù hợpNhận bài : 03/05/2019 cho việc thực hiện nguyên tắc pháp quyền. Bài viết cung cấp thôngBiên tập : 13/05/2019 tin có tính hệ thống về tính phổ biến của sự ghi nhận nguyên tắcDuyệt bài : 20/05/2019 pháp quyền trong pháp luật quốc tế, trong quy định của một số tổ chức khu vực và quốc gia và rút ra những gợi mở cho Việt Nam.Article Infomation: AbstractKeywords: rule of law state, rule of law, The rule of law state is established based on certain principles.rule of law socialist state Of the principles, the rule of law one is governed. DistinguishingArticle History: and recognizing the position and the role of the rule of law in the principle system provides the solid ground for appropriate solutionsReceived : 03 May 2019 for the enforcement of the rule of law. This article providesEdited : 13 May 2019 systematic information about the popularity of the rule of law inApproved : 20 May 2019 international law, in the provisions of a number of regional and national organizations and related recomendations for Vietnam.1. Nguyên tắc pháp quyền trong một số quốc tế2, pháp quyền gắn với nguyên tắcvăn bản pháp luật quốc tế và khu vực thiện chí thực hiện các điều ước quốc tế Trong các nguyên tắc cơ bản của Luật đang có hiệu lực (pacta sunt servanda). Theo1 Bài viết trong khuôn khổ Đề tài cấp Nhà nước “Thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: Thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp”, mã số KX.04.06/16-20.2 Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế thường được nói tới là: Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia; Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác; Nguyên tắc dân tộc tự quyết; Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế; Nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình; Nguyên tắc thiện chí thực hiện các điều ước quốc tế đang có hiệu lực. Số 9(385) T5/2019 3NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅTnguyên tắc pacta sunt servanda mọi điều ước EU luôn phải xem xét hành động của họquốc tế đang có hiệu lực ràng buộc các bên có phù hợp với Hiến pháp và Hiệp ước củathành viên của điều ước đó và phải được các Liên minh6. Khoản 1 Điều 6 Hiệp ước vềbên thực thi một cách thiện chí3. Theo giải Liên minh châu Âu quy định “Liên minhthích của Đại hội đồng Liên hiệp quốc, mọi dựa trên các nguyên tắc của tự do, dân chủ,quốc gia đều có nghĩa vụ thực hiện tốt các tôn trọng quyền con người và tự do cơ bản,nghĩa vụ của mình theo các nguyên tắc và cũng như pháp quyền, những điều có giá trịquy tắc chung được công nhận của luật pháp chung với các quốc gia thành viên”7.quốc tế cũng như các nghĩa vụ theo các thỏa Pháp quyền cũng được Hiệp hội cácthuận quốc tế có hiệu lực theo các nguyên quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thừa nhậntắc và quy tắc chung được công nhận của là một trong những giá trị hình thành, là mụcluật pháp quốc tế4. tiêu, là nguyên tắc hành động của tổ chức Liên hiệp quốc coi pháp quyền là này. Hiến chương của ASEAN8 (khoản 7“một nguyên tắc quản trị mà trong đó tất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: