Nguyên tắc phòng ngừa khi dịch cúm gia cầm đang bùng phát
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Virus gây bệnh cúm gia cầm H5N1 có khả năng biến đổi, kháng vắc-xin nên dịch bệnh này có nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Chủ động phòng ngừa bệnh là cách tốt nhất để tránh nhiễm bệnh. Theo số liệu thống kê mới nhất thì hiện nay, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện tại 10 tỉnh, thành trên cả nước. Phải nói là từ năm 2011, virus cúm gia cầm đã có khá nhiều biến đổi, gây bất lợi cho các biện pháp phòng và chữa bệnh, nhất là đối với việc sử dụng các vắc-xin để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc phòng ngừa khi dịch cúm gia cầm đang bùng phátNguyên tắc phòng ngừa khi dịch cúm gia cầm đang bùng phátVirus gây bệnh cúm gia cầm H5N1 có khả năng biến đổi, kháng vắc-xinnên dịch bệnh này có nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Chủ độngphòng ngừa bệnh là cách tốt nhất để tránh nhiễm bệnh.Theo số liệu thống kê mới nhất thì hiện nay, dịch cúm gia cầm đã xuất hiệntại 10 tỉnh, thành trên cả nước. Phải nói là từ năm 2011, virus cúm gia cầmđã có khá nhiều biến đổi, gây bất lợi cho các biện pháp phòng và chữa bệnh,nhất là đối với việc sử dụng các vắc-xin để phòng bệnh.Cúm gà hay cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loàigia cầm (hay chim), và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú. Tuynhiên, loại virus này lại có khả năng biến đổi, kháng vắc-xin nên. Chưa kể,virus này còn tồn tại cả trên các đàn thuỷ cầm nhưng lại không biểu hiệnbệnh. Điều này làm cho việc kiểm soát bệnh gặp khó khăn hơn.Theo báo cáo giám sát của các Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur; Trung tâm Y tếdự phòng các tỉnh, thành phố thì từ đầu năm 2012 đến nay, cả nước đã ghinhận 2 trường hợp mắc cúm A/H5N1 và cả 2 trường hợp đều đã tử vong tạiKiên Giang và Sóc Trăng. Theo kết luận thì 2 bệnh nhân trên tử vong vìkhông được điều trị ngay bằng thốc Tamiflu mà chỉ tới khi bệnh nặng mớiđược dùng thuốc thì đã muộn. Vì vậy, theo các bác sĩ, trong 3 ngày đầu pháthiện bệnh, người bệnh cần được điều trị thuốc ngay, nếu tăng gấp đôi liềulượng thuốc thì nguy cơ tử vong sẽ giảm đi nhiều.Trước tình hình dịch cúm gia cầm H5N1 có nguy cơ bùng phát trên diệnrộng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân biết cách tự bảo vệ mình trước dịchbệnh. Chủ động phòng ngừa bệnh cúm gia cầm trên người nên tuân theo mộtsố nguyên tắc để đảm bảo an toàn:- Tránh tiếp xúc với gia cầm gây bệnh: Nguy cơ bị bệnh cao nhất là khi tiếpxúc với gia cầm nhiễm bệnh. Vì vậy nếu khi phát hiện gia cầm ốm, chếttuyệt đối không được giết mổ và sử dụng mà phải thông báo ngay cho chínhquyền địa phương. Không vận chuyển, mua bán gia cầm và sản phẩm giacầm không rõ nguồn gốc. Rửa tay bằng xà phòng sau khi tiếp xúc với giacầm cho dù gia cầm có nhiễm bệnh hay không. Nếu gia đình có nuôi gia cầmthì khi dọn dẹp sân chuồng nên đeo khẩu trang, thiêu hủy chất thải của giacầm một cách an toàn ở xa nơi sinh hoạt và chăn nuôi.- Tuân thủ quy tắc an toàn khi giết mổ gia cầm: Nếu phải giết mổ gia cầm thìcần tuân theo quy tắc an toàn như: đeo khẩu trang, găng tay, cẩn thận đểtránh tiếp xúc với chất thải, lông, máu và lòng của gia cầm. Sau khi mổ thìphải rửa tay bằng xà phòng để diệt khuẩn.- Giữ vệ sinh: Giữ vệ sinh là khâu vô cùng quan trọng trong công tác phòngchống dịch bệnh cúm gia cầm, trong đó quan trọng nhất là rửa tay. Rửa taytrước, trong và sau khi chế biến thức ăn, rửa tay trước và sau khi ăn, rửa taysau khi tiếp xúc với bất kì bộ phận nào của gia cầm... Rửa tay bằng xà phòngvà nước sạch là tốt nhất vì xà phòng có khả năng sát khuẩn, tiêu diệt các vikhuẩn gây bệnh.Giữ vệ sinh khi chế biến thức ăn bằng cách dùng riêng dao, thớt cho thức ănsống và thức ăn chín. Thực phẩm cần nấu chín kĩ, nhất là thịt và trứng giacầm, vì nếu không các vi khuẩn sẽ không chết đi và vẫn có khả năng gâybệnh.- Đi khám kịp thời: Khi có những dấu hiệu như sốt cao đột ngột (trên 38 độC), đau đầu, đau nhức cơ, ho khan kéo dài, đau họng, tức ngực dữ dội, khóthở, nghe phổi có tiếng ran, tím tái nhanh, mệt mỏi rã rời, tiêu chảy, rối loạný thức thì cần đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc phòng ngừa khi dịch cúm gia cầm đang bùng phátNguyên tắc phòng ngừa khi dịch cúm gia cầm đang bùng phátVirus gây bệnh cúm gia cầm H5N1 có khả năng biến đổi, kháng vắc-xinnên dịch bệnh này có nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Chủ độngphòng ngừa bệnh là cách tốt nhất để tránh nhiễm bệnh.Theo số liệu thống kê mới nhất thì hiện nay, dịch cúm gia cầm đã xuất hiệntại 10 tỉnh, thành trên cả nước. Phải nói là từ năm 2011, virus cúm gia cầmđã có khá nhiều biến đổi, gây bất lợi cho các biện pháp phòng và chữa bệnh,nhất là đối với việc sử dụng các vắc-xin để phòng bệnh.Cúm gà hay cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loàigia cầm (hay chim), và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú. Tuynhiên, loại virus này lại có khả năng biến đổi, kháng vắc-xin nên. Chưa kể,virus này còn tồn tại cả trên các đàn thuỷ cầm nhưng lại không biểu hiệnbệnh. Điều này làm cho việc kiểm soát bệnh gặp khó khăn hơn.Theo báo cáo giám sát của các Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur; Trung tâm Y tếdự phòng các tỉnh, thành phố thì từ đầu năm 2012 đến nay, cả nước đã ghinhận 2 trường hợp mắc cúm A/H5N1 và cả 2 trường hợp đều đã tử vong tạiKiên Giang và Sóc Trăng. Theo kết luận thì 2 bệnh nhân trên tử vong vìkhông được điều trị ngay bằng thốc Tamiflu mà chỉ tới khi bệnh nặng mớiđược dùng thuốc thì đã muộn. Vì vậy, theo các bác sĩ, trong 3 ngày đầu pháthiện bệnh, người bệnh cần được điều trị thuốc ngay, nếu tăng gấp đôi liềulượng thuốc thì nguy cơ tử vong sẽ giảm đi nhiều.Trước tình hình dịch cúm gia cầm H5N1 có nguy cơ bùng phát trên diệnrộng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân biết cách tự bảo vệ mình trước dịchbệnh. Chủ động phòng ngừa bệnh cúm gia cầm trên người nên tuân theo mộtsố nguyên tắc để đảm bảo an toàn:- Tránh tiếp xúc với gia cầm gây bệnh: Nguy cơ bị bệnh cao nhất là khi tiếpxúc với gia cầm nhiễm bệnh. Vì vậy nếu khi phát hiện gia cầm ốm, chếttuyệt đối không được giết mổ và sử dụng mà phải thông báo ngay cho chínhquyền địa phương. Không vận chuyển, mua bán gia cầm và sản phẩm giacầm không rõ nguồn gốc. Rửa tay bằng xà phòng sau khi tiếp xúc với giacầm cho dù gia cầm có nhiễm bệnh hay không. Nếu gia đình có nuôi gia cầmthì khi dọn dẹp sân chuồng nên đeo khẩu trang, thiêu hủy chất thải của giacầm một cách an toàn ở xa nơi sinh hoạt và chăn nuôi.- Tuân thủ quy tắc an toàn khi giết mổ gia cầm: Nếu phải giết mổ gia cầm thìcần tuân theo quy tắc an toàn như: đeo khẩu trang, găng tay, cẩn thận đểtránh tiếp xúc với chất thải, lông, máu và lòng của gia cầm. Sau khi mổ thìphải rửa tay bằng xà phòng để diệt khuẩn.- Giữ vệ sinh: Giữ vệ sinh là khâu vô cùng quan trọng trong công tác phòngchống dịch bệnh cúm gia cầm, trong đó quan trọng nhất là rửa tay. Rửa taytrước, trong và sau khi chế biến thức ăn, rửa tay trước và sau khi ăn, rửa taysau khi tiếp xúc với bất kì bộ phận nào của gia cầm... Rửa tay bằng xà phòngvà nước sạch là tốt nhất vì xà phòng có khả năng sát khuẩn, tiêu diệt các vikhuẩn gây bệnh.Giữ vệ sinh khi chế biến thức ăn bằng cách dùng riêng dao, thớt cho thức ănsống và thức ăn chín. Thực phẩm cần nấu chín kĩ, nhất là thịt và trứng giacầm, vì nếu không các vi khuẩn sẽ không chết đi và vẫn có khả năng gâybệnh.- Đi khám kịp thời: Khi có những dấu hiệu như sốt cao đột ngột (trên 38 độC), đau đầu, đau nhức cơ, ho khan kéo dài, đau họng, tức ngực dữ dội, khóthở, nghe phổi có tiếng ran, tím tái nhanh, mệt mỏi rã rời, tiêu chảy, rối loạný thức thì cần đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch cúm gia cầm phòng ngừa dịch cúm nguyên nhân gây cúm y học thường thức y học cơ sở kiến thức y học y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0