Nguyên tắc sư phạm khi giảng dạy các chất hữu cơ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đảm bảo tính liên tục trong nghiên cứu các chất vô cơ, hữu cơ, tránh sự tách biệt giữa hai ngành học Trong giảng dạy cần cho học sinh thấy rõ các chất vô cơ, hữu cơ có mối liên quan với nhau: Các chất hữu cơ từ đơn giản đến phức tạp đều được hình thành từ các chất vô cơ. Chúng đều có chung cơ sở lý thuyết là học thuyết cấu tạo chất. Tất nhiên các chất hữu cơ, và quá trình biến đổi chúng có những nét đặc trưng khác biệt với các chất vô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc sư phạm khi giảng dạy các chất hữu cơ Nguyên tắc sư phạm khi giảng dạy các chất hữu cơ 1. Đảm bảo tính liên tục trong nghiên cứu các chất vô cơ, hữu cơ, tránh sự tách biệt giữa hai ngành họcTrong giảng dạy cần cho học sinh thấy rõ các chất vô cơ, hữu cơcó mối liên quan với nhau: Các chất hữu cơ từ đơn giản đếnphức tạp đều được hình thành từ các chất vô cơ. Chúng đều cóchung cơ sở lý thuyết là học thuyết cấu tạo chất. Tất nhiên cácchất hữu cơ, và quá trình biến đổi chúng có những nét đặc trưngkhác biệt với các chất vô cơ. Vì vậy trong giảng dạy có sự sosánh giữa các khái niệm, tính chất để mở rộng kiến thức cho họcsinh. Ví dụ: So sánh amin với amoniac, tính axit của axit hữu cơ vớiaxit vô cơ, phản ứng oxi hóa – khử trong hóa hữu cơ và vô cơ… 2. Chú trọng kiến thức lý thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ đểlàm tăng khả năng giải thích, dự đoán lý thuyết trong quá trìnhnghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ cụ thể: - Sự nghiên cứu các loại chất hữu cơ được xuất phát từ sựphân tích thành phần, cấu tạo phân tử (đặc điểm liên kết hóahọc, các nguyên tố cấu tạo nên phân tử), phân tích ảnh hưởngcủa các nguyên tử, nhóm nguyên tử trong phân tử đến khả năngphản ứng, loại phản ứng, cơ chế phản ứng, các dạng sản phẩmtạo ra… - Sự dự đoán tính chất hóa học của chất thể hiện mối liênquan chặt chẽ giữa đặc điểm cấu tạo phân tử các chất hữu cơ(Các dạng liên kết trong phân tử, giữa các phân tử) với tính chấtlý, hóa học của chúng. - Vận dụng cơ sở lý thuyết, quy tắc để giải thích quá trìnhphản ứng, cơ chế phản ứng, so sánh các loại chất, tìm ra mối liênquan giữa các loại chất hữu cơ. 3. Khi giảng dạy các chất cụ thể cần thường xuyên rèn luyệnkĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học trong hóa hữu cơ: kỹ năngviết, sử dụng công thức cấu tạo, công thức tổng quát, danh pháphóa học khi biểu diễn các loại hợp chất hữu cơ, phản ứng hữucơ. Từ đó hình thành khả năng tư duy khái quát trong nghiêncứu các loại hợp chất hữu cơ. 4. Khi hình thành các khái niệm cơ bản cần chú ý liên hệ, củngcố và phát triển các khái niệm cũ có liên quan như: - So sánh thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất các chấtnghiên cứu với các loại đã học. - Nghiên cứu về đồng phân của các dãy đồng đẳng cần chú ýđến các dạng đồng phân có thể có: đồng phân mạch cacbon,đồng phân vị trí nhóm thế, nhóm chức, liên kết bội và đồng phânkhông gian… - Khi nghiên cứu các loại phản ứng hữu cơ cần chú ý đến đặcđiểm chung của chúng như: phản ứng không hoàn toàn, khôngtheo một hướng xác định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện phảnứng, có nhiều sản phẩm… 5. Trong giảng dạy cần chú ý kết hợp thực hiện các nhiệm vụdạy học: truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thếgiới quan khoa học, phát triển tư duy cho học sinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc sư phạm khi giảng dạy các chất hữu cơ Nguyên tắc sư phạm khi giảng dạy các chất hữu cơ 1. Đảm bảo tính liên tục trong nghiên cứu các chất vô cơ, hữu cơ, tránh sự tách biệt giữa hai ngành họcTrong giảng dạy cần cho học sinh thấy rõ các chất vô cơ, hữu cơcó mối liên quan với nhau: Các chất hữu cơ từ đơn giản đếnphức tạp đều được hình thành từ các chất vô cơ. Chúng đều cóchung cơ sở lý thuyết là học thuyết cấu tạo chất. Tất nhiên cácchất hữu cơ, và quá trình biến đổi chúng có những nét đặc trưngkhác biệt với các chất vô cơ. Vì vậy trong giảng dạy có sự sosánh giữa các khái niệm, tính chất để mở rộng kiến thức cho họcsinh. Ví dụ: So sánh amin với amoniac, tính axit của axit hữu cơ vớiaxit vô cơ, phản ứng oxi hóa – khử trong hóa hữu cơ và vô cơ… 2. Chú trọng kiến thức lý thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ đểlàm tăng khả năng giải thích, dự đoán lý thuyết trong quá trìnhnghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ cụ thể: - Sự nghiên cứu các loại chất hữu cơ được xuất phát từ sựphân tích thành phần, cấu tạo phân tử (đặc điểm liên kết hóahọc, các nguyên tố cấu tạo nên phân tử), phân tích ảnh hưởngcủa các nguyên tử, nhóm nguyên tử trong phân tử đến khả năngphản ứng, loại phản ứng, cơ chế phản ứng, các dạng sản phẩmtạo ra… - Sự dự đoán tính chất hóa học của chất thể hiện mối liênquan chặt chẽ giữa đặc điểm cấu tạo phân tử các chất hữu cơ(Các dạng liên kết trong phân tử, giữa các phân tử) với tính chấtlý, hóa học của chúng. - Vận dụng cơ sở lý thuyết, quy tắc để giải thích quá trìnhphản ứng, cơ chế phản ứng, so sánh các loại chất, tìm ra mối liênquan giữa các loại chất hữu cơ. 3. Khi giảng dạy các chất cụ thể cần thường xuyên rèn luyệnkĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học trong hóa hữu cơ: kỹ năngviết, sử dụng công thức cấu tạo, công thức tổng quát, danh pháphóa học khi biểu diễn các loại hợp chất hữu cơ, phản ứng hữucơ. Từ đó hình thành khả năng tư duy khái quát trong nghiêncứu các loại hợp chất hữu cơ. 4. Khi hình thành các khái niệm cơ bản cần chú ý liên hệ, củngcố và phát triển các khái niệm cũ có liên quan như: - So sánh thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất các chấtnghiên cứu với các loại đã học. - Nghiên cứu về đồng phân của các dãy đồng đẳng cần chú ýđến các dạng đồng phân có thể có: đồng phân mạch cacbon,đồng phân vị trí nhóm thế, nhóm chức, liên kết bội và đồng phânkhông gian… - Khi nghiên cứu các loại phản ứng hữu cơ cần chú ý đến đặcđiểm chung của chúng như: phản ứng không hoàn toàn, khôngtheo một hướng xác định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện phảnứng, có nhiều sản phẩm… 5. Trong giảng dạy cần chú ý kết hợp thực hiện các nhiệm vụdạy học: truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thếgiới quan khoa học, phát triển tư duy cho học sinh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 41 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 38 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 35 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 28 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 27 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 27 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 27 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 27 0 0