Nguyên tắc thận trọng trong kế toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tại các doanh nghiệp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 940.96 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nguyên tắc thận trọng trong kế toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tại các doanh nghiệp" đề cập tới các vấn đề: với từng nghiệp vụ kinh tế cụ thể, kế toán sẽ sử dụng tỷ giá nào?, dựa theo nguyên tắc nào? Đây là nội dung quan trọng cần phải nghiên cứu, trao đổi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn kế toán doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc thận trọng trong kế toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tại các doanh nghiệp Kinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG TRONG KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ NGOẠI TỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Đinh Phúc Tiếu * Tóm tắt: Việt Nam thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế đã làm gia tăng việc sử dụng các đồng ngoại tệ. Các nghiệp vụ kế toán chênh lệch tỷ giá thực tế đối với các đồng ngoại tệ đã được Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể trong chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và Thông tư 53/2016/TT- BTC ngày 21/03/2016). Theo đó, khi hạch toán tăng giảm ngoại tệ (ghi bằng đồng Việt Nam), kế toán doanh nghiệp phải dựa vào thông tin tỷ giá của ngân hàng, và ở mỗi thời điểm phát sinh giao dịch thì thông tin tỷ giá do các ngân hàng thương mại thông báo luôn có hai loại: tỷ giá ngoại tệ ngân hàng mua vào và tỷ giá ngoại tệ ngân hàng bán ra. Vấn đề đặt ra là: với từng nghiệp vụ kinh tế cụ thể, kế toán sẽ sử dụng tỷ giá nào?, dựa theo nguyên tắc nào? Đây là nội dung quan trọng cần phải nghiên cứu, trao đổi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn kế toán doanh nghiệp. Từ khóa: Kế toán tỷ giá ngoại tệ, Kế toán chênh lệch tỷ giá. Abstract: International economic integration has led to an increase in the use of foreign currencies in Vietnam. Accounting for actual exchange rate differences between foreign currencies has been specifically guided by the Ministry of Finance in the current accounting policies for enterprises (Circular 200/2014/TT-BTC dated 22/12/2014 and Circular 53/2016 / TT-BTC dated March 21, 2016). Accordingly, when recording a foreign exchange increase or decrease (in VND), the enterprice accountant must rely on the bank’s exchange rate, and at each time a transaction arises, the exchange rate issued by banks always comes in two forms: Bank Buys rate and Bank Sells rate. The issue is: depending on the specific nature of each transaction, the accountant needs to decide what exchange rate should be used, and based on what standards? This is an important topic which needs to be researched and discussed in order to improve the quality of teaching and learning the corporate accounting subject. Keywords: Accounting on Foreign currency exchange rate,Exchange rate differences. Kế toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ Tỷ giá ngoại tệ (còn gọi là tỷ giá trao là một trong những nội dung có ý nghĩa đổi ngoại tệ hay tỷ giá hối đoái) là tỷ giá thiết thực và quan trọng của kế toán mà tại đó một đơn vị tiền này được trao doanh nghiệp trong thời đại hội nhập đổi với một đơn vị tiền tệ khác. Nó cũng kinh tế quốc tế. được coi là giá cả đơn vị tiền tệ của một * Khoa Kế toán và Kiểm toán, Tạp chí 59 Kinh doanh và Công nghệ Trường ĐH KD&CN Hà Nội Số 18/2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý quốc gia, được biểu hiện bởi một đơn vị việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần tiền tệ khác. thiết để lập các ước tính kế toán trong Tỷ giá ngoại tệ ở các thời điểm phát các điều kiện không chắc chắn”. sinh giao dịch thường không giống nhau Theo đó, nguyên tắc thận trọng đòi do sự tác động của thị trường và do nhiều hỏi doanh nghiệp phải: a/ Lập các khoản nguyên nhân khác nữa. Việc ghi nhận vào dự phòng nhưng không lập quá lớn; b/ sổ kế toán về một khoản ngoại tệ tăng Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài theo tỷ giá tại thời điểm này, với việc ghi sản và các khoản thu nhập; c/ Không đánh giảm chính khoản ngoại tệ đó tại một thời giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải điểm khác là có phát sinh chênh lệch. trả và chi phí; d/ Doanh thu và thu nhập Tương tự như vậy, các nghiệp vụ kinh tế chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc khác có liên quan đến ngoại tệ cũng làm chắn về khả năng thu được lợi ích kinh phát sinh các khoản chênh lệch (tăng hay tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có giảm), chênh lệch này được gọi là chênh bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. lệch tỷ giá. Để tuân thủ nguyên tắc trên đây, việc Kế toán doanh nghiệp hiện đang sử còn lại là kế toán phải lựa chọn tỷ giá dụng hai loại tỷ giá là tỷ giá ghi sổ và mua hay tỷ giá bán để ghi sổ cho mỗi tỷ giá thực tế để phục vụ công tác hạch nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở từng thời toán. Trong đó tỷ giá thực tế chính là tỷ điểm cụ thể. giá được xác định tại thời điểm phát sinh Ví dụ, một nghiệp vụ kinh tế phát nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến các sinh bằng ngoại tệ có liên quan đến việc khoản mục tiền tệ. ghi nhận tài sản tăng sẽ được ghi nhận Đúng vậy, ghi nhận tỷ giá thực tế thế nào? phải luôn gắn với thời điểm có phát sinh Với tình hình thị trường thực tế tại giao dịch liên quan đến ngoại tệ, đồng Việt Nam hiện nay, khi giá trị tiền Đồng thời phải căn cứ vào tỷ giá do ngân hàng Việt Nam luôn có chiều hướng giám so công bố. Tuy nhiên, trên thực tế tại bất với các ngoại tệ khác, thì theo nguyên cứ thời điểm nào, ngân hàng cũng đều tắc thận trọng nêu trên, kế toán phải ghi thông báo hai loại tỷ giá: tỷ giá mua và tỷ nhận theo trị giá thấp, cũng có nghĩa là giá bán (tức là tỷ giá ngân hàng mua vào khi chuyển đổi từ đồng ngoại tệ (là tài hay bán ngoại tệ ra). Đương nhiên, khi sản tăng của doanh nghiệp) sang Đồng có tới hai sự lựa chọn để ghi nhận giá trị Việt Nam, thì tỷ giá nào thấp hơn sẽ được tài sản, công nợ, doanh thu hay chi phí, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc thận trọng trong kế toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tại các doanh nghiệp Kinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG TRONG KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ NGOẠI TỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Đinh Phúc Tiếu * Tóm tắt: Việt Nam thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế đã làm gia tăng việc sử dụng các đồng ngoại tệ. Các nghiệp vụ kế toán chênh lệch tỷ giá thực tế đối với các đồng ngoại tệ đã được Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể trong chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và Thông tư 53/2016/TT- BTC ngày 21/03/2016). Theo đó, khi hạch toán tăng giảm ngoại tệ (ghi bằng đồng Việt Nam), kế toán doanh nghiệp phải dựa vào thông tin tỷ giá của ngân hàng, và ở mỗi thời điểm phát sinh giao dịch thì thông tin tỷ giá do các ngân hàng thương mại thông báo luôn có hai loại: tỷ giá ngoại tệ ngân hàng mua vào và tỷ giá ngoại tệ ngân hàng bán ra. Vấn đề đặt ra là: với từng nghiệp vụ kinh tế cụ thể, kế toán sẽ sử dụng tỷ giá nào?, dựa theo nguyên tắc nào? Đây là nội dung quan trọng cần phải nghiên cứu, trao đổi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn kế toán doanh nghiệp. Từ khóa: Kế toán tỷ giá ngoại tệ, Kế toán chênh lệch tỷ giá. Abstract: International economic integration has led to an increase in the use of foreign currencies in Vietnam. Accounting for actual exchange rate differences between foreign currencies has been specifically guided by the Ministry of Finance in the current accounting policies for enterprises (Circular 200/2014/TT-BTC dated 22/12/2014 and Circular 53/2016 / TT-BTC dated March 21, 2016). Accordingly, when recording a foreign exchange increase or decrease (in VND), the enterprice accountant must rely on the bank’s exchange rate, and at each time a transaction arises, the exchange rate issued by banks always comes in two forms: Bank Buys rate and Bank Sells rate. The issue is: depending on the specific nature of each transaction, the accountant needs to decide what exchange rate should be used, and based on what standards? This is an important topic which needs to be researched and discussed in order to improve the quality of teaching and learning the corporate accounting subject. Keywords: Accounting on Foreign currency exchange rate,Exchange rate differences. Kế toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ Tỷ giá ngoại tệ (còn gọi là tỷ giá trao là một trong những nội dung có ý nghĩa đổi ngoại tệ hay tỷ giá hối đoái) là tỷ giá thiết thực và quan trọng của kế toán mà tại đó một đơn vị tiền này được trao doanh nghiệp trong thời đại hội nhập đổi với một đơn vị tiền tệ khác. Nó cũng kinh tế quốc tế. được coi là giá cả đơn vị tiền tệ của một * Khoa Kế toán và Kiểm toán, Tạp chí 59 Kinh doanh và Công nghệ Trường ĐH KD&CN Hà Nội Số 18/2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý quốc gia, được biểu hiện bởi một đơn vị việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần tiền tệ khác. thiết để lập các ước tính kế toán trong Tỷ giá ngoại tệ ở các thời điểm phát các điều kiện không chắc chắn”. sinh giao dịch thường không giống nhau Theo đó, nguyên tắc thận trọng đòi do sự tác động của thị trường và do nhiều hỏi doanh nghiệp phải: a/ Lập các khoản nguyên nhân khác nữa. Việc ghi nhận vào dự phòng nhưng không lập quá lớn; b/ sổ kế toán về một khoản ngoại tệ tăng Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài theo tỷ giá tại thời điểm này, với việc ghi sản và các khoản thu nhập; c/ Không đánh giảm chính khoản ngoại tệ đó tại một thời giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải điểm khác là có phát sinh chênh lệch. trả và chi phí; d/ Doanh thu và thu nhập Tương tự như vậy, các nghiệp vụ kinh tế chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc khác có liên quan đến ngoại tệ cũng làm chắn về khả năng thu được lợi ích kinh phát sinh các khoản chênh lệch (tăng hay tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có giảm), chênh lệch này được gọi là chênh bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. lệch tỷ giá. Để tuân thủ nguyên tắc trên đây, việc Kế toán doanh nghiệp hiện đang sử còn lại là kế toán phải lựa chọn tỷ giá dụng hai loại tỷ giá là tỷ giá ghi sổ và mua hay tỷ giá bán để ghi sổ cho mỗi tỷ giá thực tế để phục vụ công tác hạch nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở từng thời toán. Trong đó tỷ giá thực tế chính là tỷ điểm cụ thể. giá được xác định tại thời điểm phát sinh Ví dụ, một nghiệp vụ kinh tế phát nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến các sinh bằng ngoại tệ có liên quan đến việc khoản mục tiền tệ. ghi nhận tài sản tăng sẽ được ghi nhận Đúng vậy, ghi nhận tỷ giá thực tế thế nào? phải luôn gắn với thời điểm có phát sinh Với tình hình thị trường thực tế tại giao dịch liên quan đến ngoại tệ, đồng Việt Nam hiện nay, khi giá trị tiền Đồng thời phải căn cứ vào tỷ giá do ngân hàng Việt Nam luôn có chiều hướng giám so công bố. Tuy nhiên, trên thực tế tại bất với các ngoại tệ khác, thì theo nguyên cứ thời điểm nào, ngân hàng cũng đều tắc thận trọng nêu trên, kế toán phải ghi thông báo hai loại tỷ giá: tỷ giá mua và tỷ nhận theo trị giá thấp, cũng có nghĩa là giá bán (tức là tỷ giá ngân hàng mua vào khi chuyển đổi từ đồng ngoại tệ (là tài hay bán ngoại tệ ra). Đương nhiên, khi sản tăng của doanh nghiệp) sang Đồng có tới hai sự lựa chọn để ghi nhận giá trị Việt Nam, thì tỷ giá nào thấp hơn sẽ được tài sản, công nợ, doanh thu hay chi phí, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán chênh lệch tỷ giá Kế toán doanh nghiệp Tỷ giá ngoại tệ ngân hàng Kế toán tỷ giá ngoại tệ Nghiệp vụ kế toán chênh lệch tỷ giá Tỷ giá ngoại tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 306 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
53 trang 162 0 0
-
163 trang 140 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 130 0 0 -
4 trang 116 0 0
-
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 114 0 0 -
Lý thuyết - bài tập - bài giải mẫu và câu hỏi trắc nghiệm Kế toán thương mại - dịch vụ: Phần 1
253 trang 112 0 0