Danh mục

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 126.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyêntắc cơ bản, là linh hồn của triết học Mác – Lênin. Lần đầu tiên trong lịchsử triết học, Các Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận chính là mốilien hệ của nó voiws thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ởmỗi quan hệ của nó với lý luận. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễnlà sự thống nhất biện chứng và cơ sở của sự tác động qua lại ấy chính làthực tiễn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Câu hỏi: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Ý nghĩatrong việc đấu tranh khắc phục bệnh giáo điều và bệnh kinhnghiệm.Bài làm: Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyêntắc cơ bản, là linh hồn của triết học Mác – Lênin. Lần đầu tiên trong lịchsử triết học, Các Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận chính là mốilien hệ của nó voiws thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ởmỗi quan hệ của nó với lý luận. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễnlà sự thống nhất biện chứng và cơ sở của sự tác động qua lại ấy chính làthực tiễn. Thực tiễn luôn luôn vận động, biến đổi, do đó lý luận cũngkhông ngừng đổi mới, phát triển; sự thống nhất biện chứng giữa chung –vì thế - cũng có những nội dung cụ thể và những biểu hiện khác nhautrong mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử. Với tư cách là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng cộngsản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước tiến hành thành công công cuộc đổimới, đưa nước ta bước đầu thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xãhội, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Trong côngcuộc đổi mới này, Đảng xác định trước hết phải đổi mới về tư duy, trongđó, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bảncủa nhận thức Macxit nói riêng và chủ nghĩa Mac – Lênin nói chung. Trong lịch sử triết học, các nhà triết học duy vật trước Mac khongthấy được vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức, lý luận nênquan điểm của họ mang tính chất trực quan. Các nhà triết học duy tâm lạituyệt đối hóa yếu tố tinh thần, tư tưởng của thực tiễn, họ hiểu hoạt độngthực tiễn như là hoạt động tinh thần, hoạt động của “ý niệm”, tư tưởng,tồn tại đâu đó ngoài con người, nói cách khác, họ gạt bỏ vai trò thực tiễntrong đời sống xã hội. Mac – Ăngghen, những nhà sang lập chủ nghĩa Mac đã khắc phụcnhững hạn chế trong quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trướcvà đưa ra quan điểm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trò của thựctiễn đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát triển của xãhội loài người. Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận, Mac –Ăngghen đã thực hiện bước chuyển biến cách mạng trong lý luận nóichung và trong lý luận nhận thức nói riêng. Thực tiễn là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xãhội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người. Nếu convật chỉ hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một cách thụ động vớithế giới bên ngoài, thì con người nhờ hoạt động thực tiễn là hoạt động cómục đích, có tính xã hội của mình mà cải tạo thế giới để thỏa mãn nhucầu của mình, và để làm chủ thế giới. Trong quá trình hoạt động thựctiễn, con người đã tạo ra được một “thiên nhiên thứ hai” của mình, mộtthế giới văn hóa tinh thần và vật chất, những điều kiện mới cho sự tồn tàivà phát triển của con người vốn không có sẵn trong tự nhiên. Vì vậy,không có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội loài người không thểtồn tại và phát triển được. Thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản củacon người và xã hội, là phương thức đầu tiên, chủ yếu của mối quan hệgiữa con người và thế giới. Thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với hoạt động nhận thức.Trong mối quan hệ với nhận thức, vai trò của thực tiễn được biểu hiệntrước hết ở chỗ, thực tiễn là cơ sở, động lực chủ yếu và trực tiếp củanhận thức, của lý luận. Ăngghen khẳng định “chính việc người ta biếnđổi tự nhiên, chứ không phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cáchgiới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp của tư duy con người, vàtrí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta cải biến tựnhiên”. Con người quan hệ với thế giới không phải bằng lý luận mà bằngthực tiễn. Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giớimà nhận thức của con người được hình thành, phát triển. Bằng thực tiễncon người tác động vào thế giới khách quan, bắt sự vật hiện tượng trongthế giới phải bộc lộ những thuộc tính bên trong của mình, từ đó nó cungcấp tư liệu, thông tin cho nhận thức. Thoát ly thực tiễn, nhận thức đãthoát ly khỏi mảnh đất hiện thực nuôi dưỡng nó phát triển, vì thế khôngthể đem lại những tri thức sâu sắc, xác thực, đúng đắn về sự vật, sẽkhông có khoa học, không có lý luận. Thông qua thực tiễn, con người có được, đúc kết được những kinhnghiệm và lý luận khoa học chính là sự khái quát từ những kinh nghiệmthực tiễn đó. Cụ thể là trong quá trình hoạt động cải biến thế giới, conngười cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, thực tiễn rèn luyện các giácquan của con người làm cho chúng tinh tế hơn, trên cơ sở đó phát triển tốthơn. Nhờ đó con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phánhững bí mật của nó, làm cho phong phú và sâu sắc tri thức của mình vềthế giới. Thực tiễn còn đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướngphát tri ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: