NGUYÊN TÁC VÀ BẢN DỊCH NHẬT KÝ TRONG TÙ - NHỮNG CÂU CHUYỆN NHỎ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã 49 năm trôi qua, sắp tròn nửa thế kỷ nhật ký trong tù - Tập nhật ký thơ viết bằng chữ Hán của chủ tịch Hồ Chí Minh được dịch, in (năm 1960). Đã có biết bao bài viết, công trình nghiên cứu về tập thơ này nhưng vẫn còn những điều cần tìm hiểu, giải mã. Chẳng hạn như bài tân xuất ngục, học đăng sơn (mới ra tù, tập leo núi) không có trong nguyên tác tại sao và bằng cách nào lại có trong bản dịch? Vẫn còn có một số bài dịch và giảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TÁC VÀ BẢN DỊCH "NHẬT KÝ TRONG TÙ" - NHỮNG CÂU CHUYỆN NHỎ NGUYÊN TÁC VÀ BẢN DỊCH NHẬT KÝ TRONG TÙ - NHỮNG CÂU CHUYỆN NHỎ Đã 49 năm trôi qua, sắp tròn nửa thế kỷ nhật ký trong tù - Tập nhật ký thơ viếtbằng chữ Hán của chủ tịch Hồ Chí Minh được dịch, in (năm 1960). Đã có biết bao bàiviết, công trình nghiên cứu về tập thơ này nhưng vẫn còn những điều cần tìm hiểu,giải mã. Chẳng hạn như bài tân xuất ngục, học đăng sơn (mới ra tù, tập leo núi) khôngcó trong nguyên tác tại sao và bằng cách nào lại có trong bản dịch? Vẫn còn có một sốbài dịch và giảng chưa trúng (Nếu không muốn nói là sai!) như bài lai tân, được giảngdạy trong chương trình ngữ văn lớp 11: sách giáo khoa đã ép giáo viên và học sinhhiểu một cách khiên cưỡng (sai !) ý của bài thơ .v.v... Nhân cuộc vận động học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tôi xin góp đôi câu chuyện nhỏ để hiểuthêm, hiểu đúng nhật ký trong tù. Đây chỉ là những chuyện nhỏ chứ không phải lànhững khám phá, phát hiện to tát gì ! Có một văn bản quí đang ... ngủ ! Trong lần in đầu tiên tập nhật ký trong tù (tháng 4 - 1960) nhà xuất bản văn họcđã in kèm bài tân xuất ngục, học đăng sơn với lời chú: Bài thơ này không có trong tậpNhật ký trong tù vì sáng tác sau lúc Hồ Chủ Tịch ra khỏi nhà lao. Về sau tất cả cácbản in nhật ký trong tù của các nhà xuất bản khác đều có in bài này, và như một lẽ... tựnhiên, tân xuất ngục, học đăng sơn là bài thơ không thể thiếu trong nhật ký trong tù!Tò mò một chút, ta có thể đặt câu hỏi: những người làm sách nhật ký trong tù lấy đâura bài tân xuất ngục, học đăng sơn để in trong lần xuất bản đầu tiên?”. Về bài thơ này, ít nhất đã có hai lần chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến. Trong bàiviết Quyển Nhật ký trong ngục của Bác, in trên báo nhân dân ngày 19 - 5 - 1957,Nguyễn Tâm (Một bút danh của Bác Hồ) đã viết: bị giam ở Liễu Châu hơn một nămrưỡi, tóc bị bạc, răng bị long, mắt bị kém, chân bị yếu. Bác tự bảo: Hoạt động cáchmạng bí mật mà chân cẳng yếu, là một điều rất nguy hiểm. Bác quyết tâm tập đi, cứmỗi ngày thêm vài bước. Rồi tập trèo núi, cứ mỗi ngày thêm vài bước. Có lúc mệt quánhưng cũng cố bò cho đủ mức đã định. Mấy tháng tập luyện, hôm lên đến đỉnh núi,Bác làm một bài thơ chữ Nho, mong gửi tin về nước. Xin tạm dịch thơ ấy như sau: Mây ngoài mây, núi ngoài làn núi Lặng như gương, không bụi, lòng sông, Bốn bề phong cảnh mênh mông Nhìn về tổ quốc bận lòng cố nhân” Trong cuốn vừa đi đường vừa kể chuyện (nhà xuất bản Sự thật - Hà Nội -1963). T.Lan (bút danh của Bác Hồ) cũng nói về chuyện leo núi: Khi được thả ra mắtBác nhìn kém, chân bước không được, Bác quyết tâm tập đi, mỗi ngày 10 bước, dùđau mà phải bò, phải lết cũng phải được 10 bước mới thôi. Cuối cùng chẳng nhữngBác đi vững mà còn trèo được núi. Lần đầu tiên lên đến đỉnh núi, Bác cao hứng làmmột bài thơ chữ Hán như sau: Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân Giang tâm như cánh tĩnh vô trần Bồi hồi độc bộ, Tây phong lĩnh Nam vọng trùng dương, ức cố nhân. Bác chỉ nhớ bài thơ đó. Chúng tôi cố hết sức chỉ tạm dịch như thế này: Mây ôm núi, núi ôm mây Lòng sông sạch chẳng mảy may bụi hồng Bùi ngùi dạo đỉnh Tây phong Trông về cố quốc, chạnh lòng nhớ ai ! Nhắc lại những điều này, tôi muốn nói rằng: Bác rất tâm đắc và rất nhớ bài thơtân xuất ngục, học đăng sơn (mặc dù mỗi lần nhớ lại Bác có đổi, sửa vài chữ - tôi sẽnói kỹ ở một bài khác), nhưng chắc chắn Viện Văn học không thể tuỳ tiện lấy bài thơtừ bài của Nguyễn Tâm, lại càng không thể lấy từ bài của T.Lan. Vậy thì lấy ở đâu ra? Câu hỏi ấy cứ bám riết tôi trong một thời gian dài, cho đến một ngày, tôi maymắn được tiếp cận kho tư liệu về Nhật ký trong tù lưu giữ tại Viện Văn học. Trong rấtnhiều tài liệu quí, tôi đặc biệt chú ý tới một văn bản được đánh máy trên 2 tờ giấy pơluya trắng hồng; đó là công văn của Viện Văn học gửi Bác Hồ, xin hỏi thêm vài điểmvề một số chữ trong các bài thơ: ngọ hậu, quả đức ngục, tảo giải, điệt lạc, lai tân. Nhậnđược công văn, Bác Hồ đã dùng bút chì xanh đỏ gạch chéo những chữ không dùng,rồi Người chợt nhớ và viết vào khoảng trống của tờ công văn một bài thơ chữ Hán,sau đó Người gửi trả lại Viện Văn học. Bài thơ đó chính là bài tân xuất ngục, họcđăng sơn. Viện Văn học đã nhanh chóng dịch, in bài thơ này vào nhật ký trong tù.Đơn giản vậy thôi nhưng nếu không có một chút may mắn (và tình cờ), tôi không thểtìm được câu trả lời tự mình đặt ra và văn bản đó vẫn... chìm trong giấc ngủ! Nay tôigửi bản chụp bút tích toàn bộ bài thơ Tân xuất ngục, học đăng sơn (4 câu) cho độc giảyêu quí. Hy vọng một ngày nào đó toàn bộ văn bản kể trên sẽ... tỉnh giấc! Năm 2006, nhận nhiệm vụ của Hội Nhà Văn Việt Nam và Báo Cao Bằng, tôiđã có một chuyến khảo sát dài ngày theo bước chân của người tù Hồ Chí Minh trênđất Quảng Tây. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TÁC VÀ BẢN DỊCH "NHẬT KÝ TRONG TÙ" - NHỮNG CÂU CHUYỆN NHỎ NGUYÊN TÁC VÀ BẢN DỊCH NHẬT KÝ TRONG TÙ - NHỮNG CÂU CHUYỆN NHỎ Đã 49 năm trôi qua, sắp tròn nửa thế kỷ nhật ký trong tù - Tập nhật ký thơ viếtbằng chữ Hán của chủ tịch Hồ Chí Minh được dịch, in (năm 1960). Đã có biết bao bàiviết, công trình nghiên cứu về tập thơ này nhưng vẫn còn những điều cần tìm hiểu,giải mã. Chẳng hạn như bài tân xuất ngục, học đăng sơn (mới ra tù, tập leo núi) khôngcó trong nguyên tác tại sao và bằng cách nào lại có trong bản dịch? Vẫn còn có một sốbài dịch và giảng chưa trúng (Nếu không muốn nói là sai!) như bài lai tân, được giảngdạy trong chương trình ngữ văn lớp 11: sách giáo khoa đã ép giáo viên và học sinhhiểu một cách khiên cưỡng (sai !) ý của bài thơ .v.v... Nhân cuộc vận động học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tôi xin góp đôi câu chuyện nhỏ để hiểuthêm, hiểu đúng nhật ký trong tù. Đây chỉ là những chuyện nhỏ chứ không phải lànhững khám phá, phát hiện to tát gì ! Có một văn bản quí đang ... ngủ ! Trong lần in đầu tiên tập nhật ký trong tù (tháng 4 - 1960) nhà xuất bản văn họcđã in kèm bài tân xuất ngục, học đăng sơn với lời chú: Bài thơ này không có trong tậpNhật ký trong tù vì sáng tác sau lúc Hồ Chủ Tịch ra khỏi nhà lao. Về sau tất cả cácbản in nhật ký trong tù của các nhà xuất bản khác đều có in bài này, và như một lẽ... tựnhiên, tân xuất ngục, học đăng sơn là bài thơ không thể thiếu trong nhật ký trong tù!Tò mò một chút, ta có thể đặt câu hỏi: những người làm sách nhật ký trong tù lấy đâura bài tân xuất ngục, học đăng sơn để in trong lần xuất bản đầu tiên?”. Về bài thơ này, ít nhất đã có hai lần chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến. Trong bàiviết Quyển Nhật ký trong ngục của Bác, in trên báo nhân dân ngày 19 - 5 - 1957,Nguyễn Tâm (Một bút danh của Bác Hồ) đã viết: bị giam ở Liễu Châu hơn một nămrưỡi, tóc bị bạc, răng bị long, mắt bị kém, chân bị yếu. Bác tự bảo: Hoạt động cáchmạng bí mật mà chân cẳng yếu, là một điều rất nguy hiểm. Bác quyết tâm tập đi, cứmỗi ngày thêm vài bước. Rồi tập trèo núi, cứ mỗi ngày thêm vài bước. Có lúc mệt quánhưng cũng cố bò cho đủ mức đã định. Mấy tháng tập luyện, hôm lên đến đỉnh núi,Bác làm một bài thơ chữ Nho, mong gửi tin về nước. Xin tạm dịch thơ ấy như sau: Mây ngoài mây, núi ngoài làn núi Lặng như gương, không bụi, lòng sông, Bốn bề phong cảnh mênh mông Nhìn về tổ quốc bận lòng cố nhân” Trong cuốn vừa đi đường vừa kể chuyện (nhà xuất bản Sự thật - Hà Nội -1963). T.Lan (bút danh của Bác Hồ) cũng nói về chuyện leo núi: Khi được thả ra mắtBác nhìn kém, chân bước không được, Bác quyết tâm tập đi, mỗi ngày 10 bước, dùđau mà phải bò, phải lết cũng phải được 10 bước mới thôi. Cuối cùng chẳng nhữngBác đi vững mà còn trèo được núi. Lần đầu tiên lên đến đỉnh núi, Bác cao hứng làmmột bài thơ chữ Hán như sau: Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân Giang tâm như cánh tĩnh vô trần Bồi hồi độc bộ, Tây phong lĩnh Nam vọng trùng dương, ức cố nhân. Bác chỉ nhớ bài thơ đó. Chúng tôi cố hết sức chỉ tạm dịch như thế này: Mây ôm núi, núi ôm mây Lòng sông sạch chẳng mảy may bụi hồng Bùi ngùi dạo đỉnh Tây phong Trông về cố quốc, chạnh lòng nhớ ai ! Nhắc lại những điều này, tôi muốn nói rằng: Bác rất tâm đắc và rất nhớ bài thơtân xuất ngục, học đăng sơn (mặc dù mỗi lần nhớ lại Bác có đổi, sửa vài chữ - tôi sẽnói kỹ ở một bài khác), nhưng chắc chắn Viện Văn học không thể tuỳ tiện lấy bài thơtừ bài của Nguyễn Tâm, lại càng không thể lấy từ bài của T.Lan. Vậy thì lấy ở đâu ra? Câu hỏi ấy cứ bám riết tôi trong một thời gian dài, cho đến một ngày, tôi maymắn được tiếp cận kho tư liệu về Nhật ký trong tù lưu giữ tại Viện Văn học. Trong rấtnhiều tài liệu quí, tôi đặc biệt chú ý tới một văn bản được đánh máy trên 2 tờ giấy pơluya trắng hồng; đó là công văn của Viện Văn học gửi Bác Hồ, xin hỏi thêm vài điểmvề một số chữ trong các bài thơ: ngọ hậu, quả đức ngục, tảo giải, điệt lạc, lai tân. Nhậnđược công văn, Bác Hồ đã dùng bút chì xanh đỏ gạch chéo những chữ không dùng,rồi Người chợt nhớ và viết vào khoảng trống của tờ công văn một bài thơ chữ Hán,sau đó Người gửi trả lại Viện Văn học. Bài thơ đó chính là bài tân xuất ngục, họcđăng sơn. Viện Văn học đã nhanh chóng dịch, in bài thơ này vào nhật ký trong tù.Đơn giản vậy thôi nhưng nếu không có một chút may mắn (và tình cờ), tôi không thểtìm được câu trả lời tự mình đặt ra và văn bản đó vẫn... chìm trong giấc ngủ! Nay tôigửi bản chụp bút tích toàn bộ bài thơ Tân xuất ngục, học đăng sơn (4 câu) cho độc giảyêu quí. Hy vọng một ngày nào đó toàn bộ văn bản kể trên sẽ... tỉnh giấc! Năm 2006, nhận nhiệm vụ của Hội Nhà Văn Việt Nam và Báo Cao Bằng, tôiđã có một chuyến khảo sát dài ngày theo bước chân của người tù Hồ Chí Minh trênđất Quảng Tây. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhật ký trong tù nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 310 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0