Nguyên tắc 'vàng' trong giáo dục con
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 76.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc 1: Trong gia đình cha mẹ nên là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Đây là nguyên tắc quyết định, có tầm quan trọng đặc biệt lớn lao đối với công tác giáo dục. Trẻ em rất nhạy cảm và hay bắt chước nên cha mẹ trước hết phải làm gương từ cử chỉ, lời nói đến việc làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc vàng trong giáo dục conNguyên tắc vàng trong giáo dục conNguyên tắc 1: Trong gia đình cha mẹ nên là tấm gương sáng cho trẻnoi theo. Đây là nguyên tắc quyết định, có tầm quan trọng đặc biệtlớn lao đối với công tác giáo dục. Trẻ em rất nhạy cảm và hay bắtchước nên cha mẹ trước hết phải làm gương từ cử chỉ, lời nói đếnviệc làm... Cha mẹ cũng cần thống nhất nguyên tắc và phương phápgiáo dục trong gia đình, tránh hiện tượng trống đánh xuôi, kèn thổingược khi mẹ nói đúng, cha lại bảo sai khi đánh giá một vấn đề nàođó.Bên cạnh đó, cha mẹ nên tìm hiểu, trau dồi kinh nghiệm của nhữngnhà giáo dục và các phụ huynh khác. Cần đặt gia đình trong hệ thốnggiáo dục chung của xã hội, phối hợp chặt chẽ với các thiết chế xã hộikhác như nhà trường, các tổ chức xã hội... để giáo dục con em vớitinh thần chủ động. Có như thế cha mẹ mới làm tròn nhiệm vụ, vai tròcủa mình.Nguyên tắc trên được đúc kết trong câu nói nổi tiếng của NadezhdaKrupskaya, một tiến sĩ giáo dục người Nga: Với những người làmcha mẹ thì việc giáo dục trong gia đình trước tiên là tự giáo dục.Nguyên tắc 2: Yêu thương con vô điều kiện, dù con là đứa trẻ bìnhthường hay khuyết tật, dù con đẹp hay xấu, dù con năng động haychậm chạp. Cha mẹ cần coi mỗi đứa con là một bản thể duy nhất,độc đáo và có giá trị riêng. Cần cho trẻ cảm nhận được rằng trong 7tỷ người trên thế giới, con là duy nhất, là chính con chứ không phải aikhác. Bên cạnh đó, tránh so sánh con với bất kỳ ai hay đối xử phânbiệt giữa đứa con này với đứa con khác.Nguyên tắc 3: Cha mẹ cần nắm vững đặc điểm riêng của từng đứacon, đặc biệt về vấn đề tâm sinh lý, nguyện vọng, sở trường, khảnăng nhận thức... để có phương pháp giáo dục phù hợp. Dạy con từthuở còn thơ, cha mẹ nên giáo dục trẻ từ sớm với thái độ nghiêmkhắc nhưng tôn trọng; bao dung, độ lượng và yêu thương đúng mực;biết biểu dương, khen ngợi trẻ để chúng tự điều chỉnh bản thân.Nguyên tắc 4: Lao động là phương tiện giáo dục có hiệu quả sâusắc và toàn diện. Đây là nguyên tắc giáo dục gián tiếp thông qua laođộng. Vì nhờ có lao động con người mới tôi luyện được những đứctính tốt đẹp. Cha mẹ cần biết hướng dẫn cho con lao động vừa sứcvà hợp lý, biểu dương kỹ năng lao động tốt, động viên tinh thần yêulao động, sáng tạo, dạy phương pháp lao động tư duy (học tập), biếtkết hợp học và hành.Nguyên tắc 5: Tổ chức và sinh hoạt gia đình hòa thuận, dân chủ,tránh thiên vị hay lấy uy quyền của người lớn mà ép buộc trẻ. Ép sẽkhiến trẻ bị ức chế, có thể tuân thủ mệnh lệnh nhưng trong lòngkhông phục.Giáo dục trong gia đình trước hết là tổ chức, giáo dục tinh thần.Không chỉ sự tác động có ý thức, có phương pháp của cha mẹ ảnhhưởng đến sự hình thành tính cách của trẻ, bà Thúy chia sẻ.Khác với giáo dục trong nhà trường là dựa vào trách nhiệm và nghĩavụ của học sinh, ở gia đình việc dạy dỗ con cái diễn ra trên cơ sởtình cảm yêu thương và tin cậy lẫn nhau giữa cha mẹ và con. Chínhvì vậy, những tác động của cha mẹ dễ được trẻ tiếp nhận hơn. Cuộcsống tràn đầy tình yêu giữa những người ruột thịt là điều kiện tốt nhấtđể giáo dục cho trẻ tình cảm, đạo đức và trách nhiệm đối với mọingười, với những người thân - điều mà các tổ chức xã hội kháckhông thể làm được
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc vàng trong giáo dục conNguyên tắc vàng trong giáo dục conNguyên tắc 1: Trong gia đình cha mẹ nên là tấm gương sáng cho trẻnoi theo. Đây là nguyên tắc quyết định, có tầm quan trọng đặc biệtlớn lao đối với công tác giáo dục. Trẻ em rất nhạy cảm và hay bắtchước nên cha mẹ trước hết phải làm gương từ cử chỉ, lời nói đếnviệc làm... Cha mẹ cũng cần thống nhất nguyên tắc và phương phápgiáo dục trong gia đình, tránh hiện tượng trống đánh xuôi, kèn thổingược khi mẹ nói đúng, cha lại bảo sai khi đánh giá một vấn đề nàođó.Bên cạnh đó, cha mẹ nên tìm hiểu, trau dồi kinh nghiệm của nhữngnhà giáo dục và các phụ huynh khác. Cần đặt gia đình trong hệ thốnggiáo dục chung của xã hội, phối hợp chặt chẽ với các thiết chế xã hộikhác như nhà trường, các tổ chức xã hội... để giáo dục con em vớitinh thần chủ động. Có như thế cha mẹ mới làm tròn nhiệm vụ, vai tròcủa mình.Nguyên tắc trên được đúc kết trong câu nói nổi tiếng của NadezhdaKrupskaya, một tiến sĩ giáo dục người Nga: Với những người làmcha mẹ thì việc giáo dục trong gia đình trước tiên là tự giáo dục.Nguyên tắc 2: Yêu thương con vô điều kiện, dù con là đứa trẻ bìnhthường hay khuyết tật, dù con đẹp hay xấu, dù con năng động haychậm chạp. Cha mẹ cần coi mỗi đứa con là một bản thể duy nhất,độc đáo và có giá trị riêng. Cần cho trẻ cảm nhận được rằng trong 7tỷ người trên thế giới, con là duy nhất, là chính con chứ không phải aikhác. Bên cạnh đó, tránh so sánh con với bất kỳ ai hay đối xử phânbiệt giữa đứa con này với đứa con khác.Nguyên tắc 3: Cha mẹ cần nắm vững đặc điểm riêng của từng đứacon, đặc biệt về vấn đề tâm sinh lý, nguyện vọng, sở trường, khảnăng nhận thức... để có phương pháp giáo dục phù hợp. Dạy con từthuở còn thơ, cha mẹ nên giáo dục trẻ từ sớm với thái độ nghiêmkhắc nhưng tôn trọng; bao dung, độ lượng và yêu thương đúng mực;biết biểu dương, khen ngợi trẻ để chúng tự điều chỉnh bản thân.Nguyên tắc 4: Lao động là phương tiện giáo dục có hiệu quả sâusắc và toàn diện. Đây là nguyên tắc giáo dục gián tiếp thông qua laođộng. Vì nhờ có lao động con người mới tôi luyện được những đứctính tốt đẹp. Cha mẹ cần biết hướng dẫn cho con lao động vừa sứcvà hợp lý, biểu dương kỹ năng lao động tốt, động viên tinh thần yêulao động, sáng tạo, dạy phương pháp lao động tư duy (học tập), biếtkết hợp học và hành.Nguyên tắc 5: Tổ chức và sinh hoạt gia đình hòa thuận, dân chủ,tránh thiên vị hay lấy uy quyền của người lớn mà ép buộc trẻ. Ép sẽkhiến trẻ bị ức chế, có thể tuân thủ mệnh lệnh nhưng trong lòngkhông phục.Giáo dục trong gia đình trước hết là tổ chức, giáo dục tinh thần.Không chỉ sự tác động có ý thức, có phương pháp của cha mẹ ảnhhưởng đến sự hình thành tính cách của trẻ, bà Thúy chia sẻ.Khác với giáo dục trong nhà trường là dựa vào trách nhiệm và nghĩavụ của học sinh, ở gia đình việc dạy dỗ con cái diễn ra trên cơ sởtình cảm yêu thương và tin cậy lẫn nhau giữa cha mẹ và con. Chínhvì vậy, những tác động của cha mẹ dễ được trẻ tiếp nhận hơn. Cuộcsống tràn đầy tình yêu giữa những người ruột thịt là điều kiện tốt nhấtđể giáo dục cho trẻ tình cảm, đạo đức và trách nhiệm đối với mọingười, với những người thân - điều mà các tổ chức xã hội kháckhông thể làm được
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiềm năng con người nguyên tắc vàng nghệ thuật sống tâm lý con người nghệ thuật làm người kỹ năng sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 292 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 246 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 235 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 206 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 197 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 193 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 191 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 191 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 178 1 0