Danh mục

Nguyên tố hóa học Cacbon

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.32 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cacbon (chữ Hán: chất Thán, than đá) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu là C và số nguyên tử bằng 6. Là một nguyên tố phi kim có hóa trị 4 phổ biến, cacbon có một số dạng thù hình:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố hóa học Cacbon Nguyên tố hóa học Cacbon bo ← cacbon → nitơ6C↓Si Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số cacbon, C, 6Phân loại phi kimNhóm, Chu kỳ, Khối 14, 2, pKhối lượng riêng, Độ cứng than chì: 2.267 kg/m³ kim cương: 3.513 kg/m³, than chì: 0,5 kim cương: 10,0Bề ngoài than chì: đen kim cương: không màu Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 12,0107(8) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 70 (67) pmBán kính cộng hoá trị 77 pmBán kính van der Waals 170 pm He]2s22p2Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 4Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 4, 2 (axít nhẹ)Cấu trúc tinh thể hình lập phương Tính chất vật lýTrạng thái vật chất Rắn 1]Điểm nóng chảy 4300-4700 K (7280–8000 °F)Điểm sôi t.h ở ≈ 4000 K (6740 °F)Trạng thái trật tự từ nghịch từ 7,09 ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 355,8 kJ/molNhiệt nóng chảy than chì:100 kim cương:120 kJ/molÁp suất hơi Pa tại KVận tốc âm thanh m/s tại K Thông tin khácĐộ âm điện 2,55 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng than chì: 8,517 kim cương: 6,115 J/(kg·K)Độ dẫn điện /Ω·mĐộ dẫn nhiệt than chì:119-165 kim cương: 900-2320 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 1.086,5 kJ/mol 2. 2.352,6 kJ/mol 3. 4.620,5 kJ/mol 4. 6.222,7 kJ/mol 5. 37.831 kJ/mol 6. 47.277,0 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhấtBài chính: Đồng vị cacbon iso TN t½ DM DE MeV DP12 Ổn định có 6 neutron C 98,9%13 Ổn định có 7 neutron C 1,1% β−14 14 Vết 5.730 năm C 0,156 N Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Cacbon (chữ Hán: chất Thán, than đá) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàncó ký hiệu là C và số nguyên tử bằng 6. Là một nguyên tố phi kim có hóa trị 4 phổbiến, cacbon có một số dạng thù hình: Kim cương (khoáng vật cứng nhất đã biết). Cấu trúc: mỗi nguyên tử được  liên kết với 4 nguyên tử khác theo kiểu tứ diện, tạo thành các lưới 3 chiều gồm các vòng 6 thành viên. Graphit hay than chì (một trong những chất mềm nhất). Cấu trúc: mỗi  nguyên tử được liên kết theo kiểu tam giác với 3 nguyên tử khác, tạo thành các lưới 2 chiều của các vòng 6 thành viên ở dạng phẳng; các tấm phẳng này liên kết lỏng lẻo với nhau. Các fulleren. Cấu trúc: Một lượng tương đối lớn các nguyên tử cacbon liên  kết theo kiểu tam giác, tạo thành các hình cầu rỗng (trong số đó nổi tiếng và đơn giản nhất là buckminsterfulleren). Ceraphit (bề mặt cực kỳ mềm). Cấu trúc chưa rõ.  Lonsdaleit (sự sai lạc trong cấu trúc tinh thể của kim cương). Cấu trúc:  Tương tựnhư kim cương, nhưng tạo thành lưới tinh thể lục giác. Cacbon vô định hình (chất dạng thủy tinh). Cấu trúc: các nguyên tử cacbon  trong trạng thái phi tinh thể, không có quy luật và giống như thủy tinh. Cacbon xốp nano (lưới cực nhẹ từ tính). Cấu trúc: lưới mật độ thấp của các  bó có cấu trúc giống như graphit, trong đó các nguyên tử được liên kết theo kiểu tam giác trong các vòng 6 hay 7 thành viên. Cacbon ống nano (các ống nhỏ). Cấu trúc: mỗi nguyên tử liên kết theo kiểu  tam giác trong tấm cong để tạo thành ống trụ rỗng.Muội đèn bao gồm các bề mặt dạng graphit nhỏ. Các bề mặt này phân bổ ngẫunhiên, vì thế cấu trúc tổng thể là đẳng hướng.Cacbon thủy tinh là đẳng hướng và có tỷ lệ độ xốp cao. Không giống như graphitthông thường, các lớp graphit không xếp lên nhau giống như các trang sách, màchúng có sự sắp xếp ngẫu nhiên.Các sợi cacbon là tương tự như cacbon thủy tinh. Dưới các xử lý đặc biệt (kéo dãncác sợi hữu cơ và cacbon hóa) nó có khả năng sắp xếp ...

Tài liệu được xem nhiều: