Nguyên tố hóa học Kẽm
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kẽm là một nguyên tố kim loại; nó được kí hiệu là Zn và số hiệu hóa học là 30. Nó là nguyên tô đầu tiên trong nhóm 12 của bảng tuần hoàn nguyên tố. Kẽm, về một phương diện nào đó, có tính chất hióa học giống với magiê, vì ion của chúng có kích thước giống nhau và có trạng thái oxi hóa thông thường duy nhất là +2. Kẽm là nguyên tố phổ biến thứ 24 trong lớp vỏ Trái Đất và có 5 đồng vị bền. Quặng kẽm được khai thác nhiều nhất là là Sphalerit,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố hóa học Kẽm Nguyên tố hóa học Kẽm đồng (nguyên tố) ← kẽm → gali 30[[ |]] ↑ Zn ↓ Cd Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số kẽm, Zn, 30Phân loại kim loại chuyển tiếpNhóm, Chu kỳ, Khối 12, 4, dKhối lượng riêng, Độ cứng 7140 kg/m³, 2,5Bề ngoài kim loại màu xám nhạt ánh lam Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 65,409 đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 135 (142) pmBán kính cộng hoá trị 131 pmBán kính van der Waals 139 pm [Ar]3d104s2Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 2Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 2 (lưỡng tính)Cấu trúc tinh thể hình lập phương Tính chất vật lýTrạng thái vật chất RắnĐiểm nóng chảy 692,68 K (787,15 °F)Điểm sôi 1.180 K (1.665 °F)Trạng thái trật tự từ nghịch từ 9,16 ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 115,3 kJ/molNhiệt nóng chảy 7,322 kJ/molÁp suất hơi 192,2 Pa tại 692,73 KVận tốc âm thanh 3.700 m/s tại 293,15 K Thông tin khácĐộ âm điện 1,65 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 390 J/(kg·K) 1,695x107 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 116 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 906,4 kJ/mol 2. 1.733,3 kJ/mol 3. 3.833 kJ/mol 4. 5.731 kJ/mol 5. 7.970 kJ/mol 6. 10.400 kJ/mol 7. 12.900 kJ/mol 8. 16.800 kJ/mol 9. 19.600 kJ/mol 10. 23.000 kJ/mol 11. 26.400 kJ/mol 12. 29.990 kJ/mol 13. 40.490 kJ/mol 14. 43.800 kJ/mol 15. 47.300 kJ/mol 16. 52.300 kJ/mol 17. 55.900 kJ/mol 18. 59.700 kJ/mol 19. 67.300 kJ/mol 20. 71.200 kJ/mol 21. 179.100 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất iso TN t½ DM DE MeV DPZn64 48,6% Ổn định có 34 nơtron Cu65 ε -Zn65 tổng hợp 244,26 ngày γ 1,1155 -Zn66 27,9% Ổn định có 36 nơtronZn67 4,1% Ổn định có 37 nơtronZn68 18,8% Ổn định có 38 nơtronZn69 tổng hợp β- Ga69 56,4 phút 0,906Zn70 0,6% Ổn định có 40 nơtron Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Kẽm là một nguyên tố kim loại; nó được kí hiệu là Zn và số hiệu hóa học là 30.Nó là nguyên tô đầu tiên trong nhóm 12 của bảng tuần hoàn nguyên tố. Kẽm, vềmột phương diện nào đó, có tính chất hióa học giống với magiê, vì ion của chúngcó kích thước giống nhau và có trạng thái oxi hóa thông thường duy nhất là +2.Kẽm là nguyên tố phổ biến thứ 24 trong lớp vỏ Trái Đất và có 5 đồng vị bền.Quặng kẽm được khai thác nhiều nhất là là Sphalerit, một sulfua kẽm. Những mỏkhai thác lớn nhất nằm ở Úc, Canada, Hoa Kì. Sản xuất kẽm bao gồm tuyển nổiquặng, nung, và cuối cùng là tác bằng dòng điện.Thuộc tínhKẽm là một kim loại hoạt động trung bình có thể kết hợp với ôxy và các á kimkhác, có phản ứng với axít loãng để giải phóng hiđrô. Trạng thái ôxi hóa phổ biếncủa kẽm là +2.Ứng dụngKẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theolượng sản xuất hàng năm. Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, chẳng hạn như thép để chống ăn rỉ. Kẽm được sử dụng trong các hợp kim như đồng thanh, niken trắng, các loại que hàn, bạc Đức v.v. Đồng thanh có ứng dụng rộng rãi nhờ độ cứng và sức kháng rỉ cao. Kẽm được sử dụng trong dập khuôn, đặc biệt là trong công nghiệp ô tô. Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin. Ôxít kẽm được sử dụng như chất liệu có màu trắng trong màu nước và sơn cũng như chất hoạt hóa trong công nghiệp ô tô. Sử dụng trong thuốc mỡ, nó có khả năng chống cháy nắng cho các khu vực da trần. Sử dụng như lớp bột mỏng trong các khu vực ẩm ướt của cơ thể (bộ phận sinh dục) của trẻ em để chống hăm. Clorua kẽm được sử dụng làm chất khử mùi và bảo quản gỗ. Sulfua kẽm được sử dụng làm chất lân quang, được sử dụng để phủ lên kim đồng hồ hay các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố hóa học Kẽm Nguyên tố hóa học Kẽm đồng (nguyên tố) ← kẽm → gali 30[[ |]] ↑ Zn ↓ Cd Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số kẽm, Zn, 30Phân loại kim loại chuyển tiếpNhóm, Chu kỳ, Khối 12, 4, dKhối lượng riêng, Độ cứng 7140 kg/m³, 2,5Bề ngoài kim loại màu xám nhạt ánh lam Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 65,409 đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 135 (142) pmBán kính cộng hoá trị 131 pmBán kính van der Waals 139 pm [Ar]3d104s2Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 2Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 2 (lưỡng tính)Cấu trúc tinh thể hình lập phương Tính chất vật lýTrạng thái vật chất RắnĐiểm nóng chảy 692,68 K (787,15 °F)Điểm sôi 1.180 K (1.665 °F)Trạng thái trật tự từ nghịch từ 9,16 ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 115,3 kJ/molNhiệt nóng chảy 7,322 kJ/molÁp suất hơi 192,2 Pa tại 692,73 KVận tốc âm thanh 3.700 m/s tại 293,15 K Thông tin khácĐộ âm điện 1,65 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 390 J/(kg·K) 1,695x107 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 116 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 906,4 kJ/mol 2. 1.733,3 kJ/mol 3. 3.833 kJ/mol 4. 5.731 kJ/mol 5. 7.970 kJ/mol 6. 10.400 kJ/mol 7. 12.900 kJ/mol 8. 16.800 kJ/mol 9. 19.600 kJ/mol 10. 23.000 kJ/mol 11. 26.400 kJ/mol 12. 29.990 kJ/mol 13. 40.490 kJ/mol 14. 43.800 kJ/mol 15. 47.300 kJ/mol 16. 52.300 kJ/mol 17. 55.900 kJ/mol 18. 59.700 kJ/mol 19. 67.300 kJ/mol 20. 71.200 kJ/mol 21. 179.100 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất iso TN t½ DM DE MeV DPZn64 48,6% Ổn định có 34 nơtron Cu65 ε -Zn65 tổng hợp 244,26 ngày γ 1,1155 -Zn66 27,9% Ổn định có 36 nơtronZn67 4,1% Ổn định có 37 nơtronZn68 18,8% Ổn định có 38 nơtronZn69 tổng hợp β- Ga69 56,4 phút 0,906Zn70 0,6% Ổn định có 40 nơtron Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Kẽm là một nguyên tố kim loại; nó được kí hiệu là Zn và số hiệu hóa học là 30.Nó là nguyên tô đầu tiên trong nhóm 12 của bảng tuần hoàn nguyên tố. Kẽm, vềmột phương diện nào đó, có tính chất hióa học giống với magiê, vì ion của chúngcó kích thước giống nhau và có trạng thái oxi hóa thông thường duy nhất là +2.Kẽm là nguyên tố phổ biến thứ 24 trong lớp vỏ Trái Đất và có 5 đồng vị bền.Quặng kẽm được khai thác nhiều nhất là là Sphalerit, một sulfua kẽm. Những mỏkhai thác lớn nhất nằm ở Úc, Canada, Hoa Kì. Sản xuất kẽm bao gồm tuyển nổiquặng, nung, và cuối cùng là tác bằng dòng điện.Thuộc tínhKẽm là một kim loại hoạt động trung bình có thể kết hợp với ôxy và các á kimkhác, có phản ứng với axít loãng để giải phóng hiđrô. Trạng thái ôxi hóa phổ biếncủa kẽm là +2.Ứng dụngKẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theolượng sản xuất hàng năm. Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, chẳng hạn như thép để chống ăn rỉ. Kẽm được sử dụng trong các hợp kim như đồng thanh, niken trắng, các loại que hàn, bạc Đức v.v. Đồng thanh có ứng dụng rộng rãi nhờ độ cứng và sức kháng rỉ cao. Kẽm được sử dụng trong dập khuôn, đặc biệt là trong công nghiệp ô tô. Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin. Ôxít kẽm được sử dụng như chất liệu có màu trắng trong màu nước và sơn cũng như chất hoạt hóa trong công nghiệp ô tô. Sử dụng trong thuốc mỡ, nó có khả năng chống cháy nắng cho các khu vực da trần. Sử dụng như lớp bột mỏng trong các khu vực ẩm ướt của cơ thể (bộ phận sinh dục) của trẻ em để chống hăm. Clorua kẽm được sử dụng làm chất khử mùi và bảo quản gỗ. Sulfua kẽm được sử dụng làm chất lân quang, được sử dụng để phủ lên kim đồng hồ hay các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quặng kẽm chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 295 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 102 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 87 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 57 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 57 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 52 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 49 0 0