Nguyên tố hóa học Lưu huỳnh
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Nó là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai axít amin. Sử dụng thương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố hóa học Lưu huỳnh Nguyên tố hóa học Lưu huỳnh phốtpho ← lưu huỳnh → clo16O↑S↓Se Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số lưu huỳnh, S, 16Phân loại phi kimNhóm, Chu kỳ, Khối 16, 3, pKhối lượng riêng, Độ cứng α: 2.080 kg/m³ β: 1.960 kg/m³ γ: 1.920 kg/m³, 2,0Bề ngoài vàng chanh Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 32,065(5) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 100 (88) pmBán kính cộng hoá trị 102 pmBán kính van der Waals 180 pm [Ne]3s23p4Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 6Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) -1, 2, ±4, 6 (axít mạnh)Cấu trúc tinh thể thoi trực phân Tính chất vật lýTrạng thái vật chất rắnĐiểm nóng chảy 388,36 K (239,38 °F)Điểm sôi 717,8 K (832,3 °F)Trạng thái trật tự từ ? ? ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 45 kJ/molNhiệt nóng chảy 1,727 kJ/molÁp suất hơi 100.000 Pa tại 717 KVận tốc âm thanh ? m/s tại r.t K Thông tin khácĐộ âm điện 2,58 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 22,75 J/(kg·K) 5x10-16 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 0,205 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 999,6 kJ/mol 2. 2.252 kJ/mol 3. 3.357 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhấtiso TN t½ DM DE MeV DP32 Ổn định có 16 neutron S 95,02%33 Ổn định có 17 neutron S 9,75%34 Ổn định có 18 neutron S 4,21% S tổng hợp 87,32 ngày β−35 35 0,167 Cl36 Ổn định có 20 neutron S 0,02%Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyêntử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh,trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó cóthể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Nó là mộtnguyên tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai axít amin. Sử dụngthương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng cũng được dùng rộng rãitrong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm.Các đặc trưng nổi bậtMột mẩu lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu đỏ máu. Ngọn lửa màu xanhlam của nó có thể quan sát tốt nhất trong bóng tối.Ở nhiệt độ phòng, lưu huỳnh là một chất rắn xốp màu vàng nhạt. Mặc dù lưuhuỳnh không được ưa thích do mùi của nó - thường xuyên bị so sánh với mùitrứng ung - mùi này thực ra là đặc trưng của sulfua hiđrô (H2S); còn lưu huỳnhđơn chất không có mùi. Nó cháy với ngọn lửa màu xanh lam và tỏa ra điôxít lưuhuỳnh, với mùi ngột ngạt dị thường. Lưu huỳnh không hòa tan trong nước nhưnghòa tan trong đisulfua cacbon và các dung môi không phân cực khác. Các trạngthái ôxi hóa phổ biến của nó là -2, +2, +4 và +6. Lưu huỳnh tạo thành các hợp chấtổn định với gần như mọi nguyên tố, ngoại trừ các khí trơ.Lưu huỳnh trong trạng thái rắn thông thường tồn tại như là các phân tử vòng dạngvòng hoa S8. Lưu huỳnh có nhiều thù hình bên cạnh S8. Loại một nguyên tử từvòng sẽ là S7, đây là nguyên nhân cho màu vàng đặc trưng của lưu huỳnh. Nhiềuvòng khác cũng được điều chế ra, bao gồm S12 và S18. Trái lại, nguyên tố ôxy cùngphân nhóm nhưng nhẹ hơn về cơ bản chỉ tồn tại trong hai dạng cơ bản có ý nghĩahóa học là: O2 và O3. Selen, nguyên tố nặng hơn cùng phân nhóm với lưu huỳnhcó thể tạo ra các vòng nhưng thông thường nó nằm trong chuỗi polyme.Tinh thể lưu huỳnh rất phức tạp. Phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể, các thù hìnhcủa lưu huỳnh tạo thành vài cấu trúc tinh thể khác nhau, với các dạng hình thoi vàxiên đơn S8 là các dạng được nghiên cứu kỹ nhất.Một tính chất đáng chú ý là độ nhớt của lưu huỳnh nóng chảy, không giống nhưphần lớn các chất lỏng khác, tăng lên theo nhiệt độ do sự hình thành các chuỗipolyme. Tuy nhiên, sau khi đã đạt được một khoảng nhiệt độ nhất định thì độ nhớtlại bị giảm do đã đủ năng lượng để phá vỡ chuỗi polyme.Lưu huỳnh vô định hình hay dẻo có thể được tạo ra khi làm nguội nhanh lưuhuỳnh nóng chảy. Các nghiên cứu tinh thể bằng tia X chỉ ra rằng dạng vô địnhhình có thể có cấu trúc xoắn ốc với 8 nguyên tử trên một vòng. Dạng này là ổnđịnh động ở nhiệt độ phòng và dần dần chuyển ngược thành dạng kết tinh. Tiếntrình này diễn ra trong vòng vài giờ hay vài ngày nhưng có thể tăng tốc nhờ xúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố hóa học Lưu huỳnh Nguyên tố hóa học Lưu huỳnh phốtpho ← lưu huỳnh → clo16O↑S↓Se Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số lưu huỳnh, S, 16Phân loại phi kimNhóm, Chu kỳ, Khối 16, 3, pKhối lượng riêng, Độ cứng α: 2.080 kg/m³ β: 1.960 kg/m³ γ: 1.920 kg/m³, 2,0Bề ngoài vàng chanh Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 32,065(5) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 100 (88) pmBán kính cộng hoá trị 102 pmBán kính van der Waals 180 pm [Ne]3s23p4Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 6Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) -1, 2, ±4, 6 (axít mạnh)Cấu trúc tinh thể thoi trực phân Tính chất vật lýTrạng thái vật chất rắnĐiểm nóng chảy 388,36 K (239,38 °F)Điểm sôi 717,8 K (832,3 °F)Trạng thái trật tự từ ? ? ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 45 kJ/molNhiệt nóng chảy 1,727 kJ/molÁp suất hơi 100.000 Pa tại 717 KVận tốc âm thanh ? m/s tại r.t K Thông tin khácĐộ âm điện 2,58 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 22,75 J/(kg·K) 5x10-16 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 0,205 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 999,6 kJ/mol 2. 2.252 kJ/mol 3. 3.357 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhấtiso TN t½ DM DE MeV DP32 Ổn định có 16 neutron S 95,02%33 Ổn định có 17 neutron S 9,75%34 Ổn định có 18 neutron S 4,21% S tổng hợp 87,32 ngày β−35 35 0,167 Cl36 Ổn định có 20 neutron S 0,02%Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyêntử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh,trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó cóthể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Nó là mộtnguyên tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai axít amin. Sử dụngthương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng cũng được dùng rộng rãitrong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm.Các đặc trưng nổi bậtMột mẩu lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu đỏ máu. Ngọn lửa màu xanhlam của nó có thể quan sát tốt nhất trong bóng tối.Ở nhiệt độ phòng, lưu huỳnh là một chất rắn xốp màu vàng nhạt. Mặc dù lưuhuỳnh không được ưa thích do mùi của nó - thường xuyên bị so sánh với mùitrứng ung - mùi này thực ra là đặc trưng của sulfua hiđrô (H2S); còn lưu huỳnhđơn chất không có mùi. Nó cháy với ngọn lửa màu xanh lam và tỏa ra điôxít lưuhuỳnh, với mùi ngột ngạt dị thường. Lưu huỳnh không hòa tan trong nước nhưnghòa tan trong đisulfua cacbon và các dung môi không phân cực khác. Các trạngthái ôxi hóa phổ biến của nó là -2, +2, +4 và +6. Lưu huỳnh tạo thành các hợp chấtổn định với gần như mọi nguyên tố, ngoại trừ các khí trơ.Lưu huỳnh trong trạng thái rắn thông thường tồn tại như là các phân tử vòng dạngvòng hoa S8. Lưu huỳnh có nhiều thù hình bên cạnh S8. Loại một nguyên tử từvòng sẽ là S7, đây là nguyên nhân cho màu vàng đặc trưng của lưu huỳnh. Nhiềuvòng khác cũng được điều chế ra, bao gồm S12 và S18. Trái lại, nguyên tố ôxy cùngphân nhóm nhưng nhẹ hơn về cơ bản chỉ tồn tại trong hai dạng cơ bản có ý nghĩahóa học là: O2 và O3. Selen, nguyên tố nặng hơn cùng phân nhóm với lưu huỳnhcó thể tạo ra các vòng nhưng thông thường nó nằm trong chuỗi polyme.Tinh thể lưu huỳnh rất phức tạp. Phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể, các thù hìnhcủa lưu huỳnh tạo thành vài cấu trúc tinh thể khác nhau, với các dạng hình thoi vàxiên đơn S8 là các dạng được nghiên cứu kỹ nhất.Một tính chất đáng chú ý là độ nhớt của lưu huỳnh nóng chảy, không giống nhưphần lớn các chất lỏng khác, tăng lên theo nhiệt độ do sự hình thành các chuỗipolyme. Tuy nhiên, sau khi đã đạt được một khoảng nhiệt độ nhất định thì độ nhớtlại bị giảm do đã đủ năng lượng để phá vỡ chuỗi polyme.Lưu huỳnh vô định hình hay dẻo có thể được tạo ra khi làm nguội nhanh lưuhuỳnh nóng chảy. Các nghiên cứu tinh thể bằng tia X chỉ ra rằng dạng vô địnhhình có thể có cấu trúc xoắn ốc với 8 nguyên tử trên một vòng. Dạng này là ổnđịnh động ở nhiệt độ phòng và dần dần chuyển ngược thành dạng kết tinh. Tiếntrình này diễn ra trong vòng vài giờ hay vài ngày nhưng có thể tăng tốc nhờ xúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phi kim chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 295 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 102 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 87 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 57 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 57 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 52 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 51 0 0