Nguyên tố Ôxy
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.53 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôxy là nguyên tố hóa học có ký hiệu là O thuộc nhóm nguyên tố 16 và số nguyên tử bằng 8 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố. Ôxy là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh nó có thể tạo thành hợp chất với hầu hết các nguyên tố khác. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hai nguyên tử ôxy kết hợp với nhau tạo thành phân tử ôxy không màu, không mùi, không vị có công thức O2. Ôxy phân tử (O2, thường được gọi là ôxy tự do) trên Trái Đất là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Ôxy Nguyên tố Ôxy nitơ ← ôxy → flo 8[[ | ]] ↑ O ↓ S Tổng quátTên, Ký hiệu, Số ôxy, O, 8Phân loại chalcogenNhóm, Chu kỳ, Khối 16, 2, pKhối lượng riêng, Độ cứng 1,429 kg/m³, ?Bề ngoài khí không màu Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 15,9994(3) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 60 (48) pmBán kính cộng hoá trị 73 pmBán kính van der Waals 152 pm [He]2s22p4Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 6Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) -2, -1 (ôxít trung hòa)Cấu trúc tinh thể lập phương Tính chất vật lýTrạng thái vật chất KhíĐiểm nóng chảy 54,36 K (-361,82 °F)Điểm sôi 90,20 K (-297,31 °F)Trạng thái trật tự từ thuận từ ? ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 6,82 kJ/molNhiệt nóng chảy 0,444 kJ/molÁp suất hơi 100.000 Pa tại 90 KVận tốc âm thanh 330 m/s tại 300 K Thông tin khácĐộ âm điện 3,44 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 3672 J/(kg·K)Độ dẫn điện ? /Ω·mĐộ dẫn nhiệt 0,02658 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 1.313,9 kJ/mol 2. 3.388,3 kJ/mol 3. 5.300,5 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất iso TN (khí quyển) t½ DM DE MeV DPO16 99,762% Ổn định có 8 nơtronO17 0,038% Ổn định có 9 nơtronO18 0,205% Ổn định có 10 nơtronĐơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Ôxy là nguyên tố hóa học có ký hiệu là O thuộc nhóm nguyên tố 16 và số nguyêntử bằng 8 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố. Ôxy là nguyên tố phi kim hoạtđộng mạnh nó có thể tạo thành hợp chất với hầu hết các nguyên tố khác. Ở điềukiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hai nguyên tử ôxy kết hợp với nhau tạo thànhphân tử ôxy không màu, không mùi, không vị có công thức O2. Ôxy phân tử (O2,thường được gọi là ôxy tự do) trên Trái Đất là không ổn định về mặt nhiệt độnglực học. Sự xuất hiện trong thời kỳ đầu tiên của nó trên Trái Đất là do các hoạtđộng quang hợp của vi khuẩn kỵ khí (vi khuẩn cổ và vi khuẩn). Sự phổ biến củanó từ sau đó đến ngày nay là do hoạt động quang hợp của cây xanh. Ôxy lànguyên tố phổ biến xếp hàng thứ 3 trong trong vũ trụ theo khối lượng sau hydro vàheli[1] và là nguyên tố phổ biến nhất theo khối lượng trong vỏ Trái Đất.[2] Khí ôxychiếm 20,9% về thể tích trong không khí.[3]Khí ôxy thường được gọi là dưỡng khí, vì nó duy trì sự sống của cơ thể con người.Tất cả các nhóm phân tử cấu trúc chính trong các cơ thể sống như các protein,cacbohydrat, và mỡ chứa ôxy, cũng như trong các hợp chất vô cơ quan trọng cấutạo tạo nên các vỏ sò, răng và xương. Ôxy ở dạng O2 được tạo ra từ nước bởi vikhuẩn lam, tảo và thực vật thông qua quá trình quang hợp và được sử dụng trongquá trình hô hấp của các cơ thể sống bậc cao. Ôxy là chất độc đối với các sinh vậtkỵ khí bắt buộc, là các sinh vật thống trị trong thời buổi đầu trên Trái Đất cho đếnkhi O2 bắt đầu tích tụ trong khí quyển cách đây 2,5 triệu năm.[4] Một dạng khác(thù hình) của ôxy là ôzôn (O3) tích tụ tạo thành lớp ôzon, khí này giúp bảo vệsinh quyển khỏi tia tử ngoại, nhưng nó sẽ là chất ô nhiễm nếu nó nằm gần mặt đấtở dạng sương mù. Thậm chí ở quỹ đạo trái đất tầm thấp, nguyên tử ôxy cũng tồntại và làm mòn các tàu không gian. [5]Ôxy được Carl Wilhelm Scheele phát hiện ở Uppsala năm 1773 hoặc sớm hơn vàJoseph Priestley ở Wiltshire năm 1774 độc lập nhau, nhưng Priestley thường đượccho là phát hiện ra trước bởi vi ấn phẩm của ông được xuất bản trước. Tên gọi ôxy(oxygen) được Antoine Lavoisier đặt năm 1777,[6] các thí nghiệm của ông với ôxyđã giúp loại trừ thuyết phlogiston về sự cháy và ăn mòn phổ biến vào thời đó. Ôxyđược sản xuất trong công nghiệp bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng,sử dụng zeolit để loại bỏ carbon dioxide và nitơ ra khỏi không khí, điện phân nướcvà các cách khác. Ôxy được sử dụng trong sản xuất thép, nhựa và dệt; nhiên liệutên lửa; ôxy trị liệu; và hỗ trợ sự sống của con người trên tàu không gian, hay khilặn dưới biển.Các đặc trưng quan trọngCấu trúcỞ nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ôxy là chất khí không màu, không mùi và khôngvị có công thứ phân tử là O2, trong đó hai nguyên tử ôxy liên kết với nhau với cấuhình electron có 3 cặp electron tự do. Liên kết này có thể là liên kết đôi,[7] hoặcchúng kết hợp một liên kết có 2 electron và 2 liên kết có 3 electron.[8]Ôxy 3 (không phải ôzôn, O3) là trạng thái năng lượng cơ bản của phân tử O2.[9]Cấu hình electron của phân tử này có 2 electron không tạo cặp mà tách ra riêng lẻchiếm 2 orbital phân tử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Ôxy Nguyên tố Ôxy nitơ ← ôxy → flo 8[[ | ]] ↑ O ↓ S Tổng quátTên, Ký hiệu, Số ôxy, O, 8Phân loại chalcogenNhóm, Chu kỳ, Khối 16, 2, pKhối lượng riêng, Độ cứng 1,429 kg/m³, ?Bề ngoài khí không màu Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 15,9994(3) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 60 (48) pmBán kính cộng hoá trị 73 pmBán kính van der Waals 152 pm [He]2s22p4Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 6Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) -2, -1 (ôxít trung hòa)Cấu trúc tinh thể lập phương Tính chất vật lýTrạng thái vật chất KhíĐiểm nóng chảy 54,36 K (-361,82 °F)Điểm sôi 90,20 K (-297,31 °F)Trạng thái trật tự từ thuận từ ? ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 6,82 kJ/molNhiệt nóng chảy 0,444 kJ/molÁp suất hơi 100.000 Pa tại 90 KVận tốc âm thanh 330 m/s tại 300 K Thông tin khácĐộ âm điện 3,44 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 3672 J/(kg·K)Độ dẫn điện ? /Ω·mĐộ dẫn nhiệt 0,02658 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 1.313,9 kJ/mol 2. 3.388,3 kJ/mol 3. 5.300,5 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất iso TN (khí quyển) t½ DM DE MeV DPO16 99,762% Ổn định có 8 nơtronO17 0,038% Ổn định có 9 nơtronO18 0,205% Ổn định có 10 nơtronĐơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Ôxy là nguyên tố hóa học có ký hiệu là O thuộc nhóm nguyên tố 16 và số nguyêntử bằng 8 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố. Ôxy là nguyên tố phi kim hoạtđộng mạnh nó có thể tạo thành hợp chất với hầu hết các nguyên tố khác. Ở điềukiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hai nguyên tử ôxy kết hợp với nhau tạo thànhphân tử ôxy không màu, không mùi, không vị có công thức O2. Ôxy phân tử (O2,thường được gọi là ôxy tự do) trên Trái Đất là không ổn định về mặt nhiệt độnglực học. Sự xuất hiện trong thời kỳ đầu tiên của nó trên Trái Đất là do các hoạtđộng quang hợp của vi khuẩn kỵ khí (vi khuẩn cổ và vi khuẩn). Sự phổ biến củanó từ sau đó đến ngày nay là do hoạt động quang hợp của cây xanh. Ôxy lànguyên tố phổ biến xếp hàng thứ 3 trong trong vũ trụ theo khối lượng sau hydro vàheli[1] và là nguyên tố phổ biến nhất theo khối lượng trong vỏ Trái Đất.[2] Khí ôxychiếm 20,9% về thể tích trong không khí.[3]Khí ôxy thường được gọi là dưỡng khí, vì nó duy trì sự sống của cơ thể con người.Tất cả các nhóm phân tử cấu trúc chính trong các cơ thể sống như các protein,cacbohydrat, và mỡ chứa ôxy, cũng như trong các hợp chất vô cơ quan trọng cấutạo tạo nên các vỏ sò, răng và xương. Ôxy ở dạng O2 được tạo ra từ nước bởi vikhuẩn lam, tảo và thực vật thông qua quá trình quang hợp và được sử dụng trongquá trình hô hấp của các cơ thể sống bậc cao. Ôxy là chất độc đối với các sinh vậtkỵ khí bắt buộc, là các sinh vật thống trị trong thời buổi đầu trên Trái Đất cho đếnkhi O2 bắt đầu tích tụ trong khí quyển cách đây 2,5 triệu năm.[4] Một dạng khác(thù hình) của ôxy là ôzôn (O3) tích tụ tạo thành lớp ôzon, khí này giúp bảo vệsinh quyển khỏi tia tử ngoại, nhưng nó sẽ là chất ô nhiễm nếu nó nằm gần mặt đấtở dạng sương mù. Thậm chí ở quỹ đạo trái đất tầm thấp, nguyên tử ôxy cũng tồntại và làm mòn các tàu không gian. [5]Ôxy được Carl Wilhelm Scheele phát hiện ở Uppsala năm 1773 hoặc sớm hơn vàJoseph Priestley ở Wiltshire năm 1774 độc lập nhau, nhưng Priestley thường đượccho là phát hiện ra trước bởi vi ấn phẩm của ông được xuất bản trước. Tên gọi ôxy(oxygen) được Antoine Lavoisier đặt năm 1777,[6] các thí nghiệm của ông với ôxyđã giúp loại trừ thuyết phlogiston về sự cháy và ăn mòn phổ biến vào thời đó. Ôxyđược sản xuất trong công nghiệp bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng,sử dụng zeolit để loại bỏ carbon dioxide và nitơ ra khỏi không khí, điện phân nướcvà các cách khác. Ôxy được sử dụng trong sản xuất thép, nhựa và dệt; nhiên liệutên lửa; ôxy trị liệu; và hỗ trợ sự sống của con người trên tàu không gian, hay khilặn dưới biển.Các đặc trưng quan trọngCấu trúcỞ nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ôxy là chất khí không màu, không mùi và khôngvị có công thứ phân tử là O2, trong đó hai nguyên tử ôxy liên kết với nhau với cấuhình electron có 3 cặp electron tự do. Liên kết này có thể là liên kết đôi,[7] hoặcchúng kết hợp một liên kết có 2 electron và 2 liên kết có 3 electron.[8]Ôxy 3 (không phải ôzôn, O3) là trạng thái năng lượng cơ bản của phân tử O2.[9]Cấu hình electron của phân tử này có 2 electron không tạo cặp mà tách ra riêng lẻchiếm 2 orbital phân tử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phi kim chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 297 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
4 trang 106 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 102 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 89 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 57 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 53 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 52 0 0