Danh mục

Nguyên tố Phốtpho

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tố Phốtpho15 silíc ← phốtpho → lưu huỳnhN ↑ P ↓ As Bảng đầy đủTổng quátTên, Ký hiệu, Sốphốtpho, P, 15Phân loạiphi kimNhóm, Chu kỳ, Khối15, 3, pKhối lượng riêng, Độ cứng trắng: 1.823 đỏ: 2.340 đen: 2.690 kg/m³, ?Bề ngoàisáp màu trắng/đỏ/đen không màuTính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử30,973762(2) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 100 (98) pmBán kính cộng hoá trị106 pmBán kính van der Waals180 pmCấu hình electron[Ne]3s23p3e- trên mức năng lượng2, 8, 5Trạng thái ôxi hóa (Ôxít)±3, 5, 4 (axít nhẹ)Cấu trúc tinh thểlục giácTính chất vật lýTrạng thái vật chấtRắnĐiểm nóng chảytrắng: 317,3 K...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Phốtpho Nguyên tố Phốtpho silíc ← phốtpho → lưu huỳnh15N ↑P ↓As Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số phốtpho, P, 15Phân loại phi kimNhóm, Chu kỳ, Khối 15, 3, pKhối lượng riêng, Độ cứng trắng: 1.823 đỏ: 2.340 đen: 2.690 kg/m³, ?Bề ngoài sáp màu trắng/đỏ/đen không màu Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 30,973762(2) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 100 (98) pmBán kính cộng hoá trị 106 pmBán kính van der Waals 180 pm [Ne]3s23p3Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 5Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) ±3, 5, 4 (axít nhẹ)Cấu trúc tinh thể lục giác Tính chất vật lýTrạng thái vật chất RắnĐiểm nóng chảy trắng: 317,3 K (111.6 °F)Điểm sôi 550 K (531 °F)Trạng thái trật tự từ không số liệu ? ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 12,4 kJ/molNhiệt nóng chảy trắng: 0,66 kJ/molÁp suất hơi 100.000 Pa tại đen: 704 đỏ: 549 KVận tốc âm thanh ? m/s tại ? K Thông tin khácĐộ âm điện 2,19 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 769 J/(kg·K)Độ dẫn điện ? /Ω·mĐộ dẫn nhiệt 0,236 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 1.011,8 kJ/mol 2. 1.907 kJ/mol 3. 2.914,1 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhấtBản mẫu:Đồng vị P Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là ánh sáng và phoros nghĩa làngười/vật mang), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Pvà số nguyên tử 15. Là một phi kim đa hóa trị trong nhóm nitơ, phốtpho chủ yếuđược tìm thấy trong các loại đá phốtphat vô cơ và trong các cơ thể sống. Do độhoạt động hóa học cao, không bao giờ người ta tìm thấy nó ở dạng đơn chất trongtự nhiên. Nó phát xạ ra ánh sáng nhạt khi bị phơi ra trước ôxy (vì thế có tên gọicủa nó trong tiếng Latinh để chỉ ngôi sao buổi sáng, từ tiếng Hy Lạp có nghĩa làánh sáng và mang), và xuất hiện dưới một số dạng thù hình. Nó cũng lànguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống. Sử dụng quan trọng nhất trong thươngmại của nó là để sản xuất phân bón. Nó cũng được sử dụng rộng rãi trong các loạivật liệu nổ, diêm, pháo hoa, thuốc trừ sâu, thuốc đánh răng và chất tẩy rửa.Các đặc trưng nổi bậtDạng phổ biến của phốtpho là chất rắn dạng sáp có màu trắng có mùi đặc trưngkhó ngửi tương tự như tỏi. Dạng tinh khiết của nó là không màu và trong suốt. Phikim này không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong đisulfua cacbon. Phốtphotinh khiết bắt cháy ngay trong không khí và tạo ra khói trắng chứa pentôxítphốtpho.Thù hìnhCác hình dạng của Phốtpho.Phốtpho tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen. Các dạngthù hình khác cũng có thể tồn tại. Phổ biến nhất là phốt pho trắng và phốt pho đỏ,cả hai đều chứa các mạng gồm các nhóm phân bổ kiểu tứ diện gồm 4 nguy ên tửphốtpho. Các tứ diện của phốt pho trắng tạo thành các nhóm riêng; các tứ diện củaphốtpho đỏ liên kết với nhau thành chuỗi. Phốtpho trắng cháy khi tiếp xúc vớikhông khí hay khi bị tiếp xúc với nguồn nhiệt và ánh sáng.Phốtpho cũng tồn tại trong các dạng ưa thích về mặt động học và nhiệt động lựchọc. Chúng được tách ra ở nhiệt độ chuyển tiếp -3,8 °C. Một dạng gọi là dạngalpha, dạng kia gọi là beta. Phốtpho đỏ là tương đối ổn định và thăng hoa ở ápsuất 1 atm và 170 °C nhưng cháy do va chạm hay nhiệt do ma sát. Thù hìnhphốtpho đen tồn tại và có cấu trúc tương tự như graphit – các nguyên tử được sắpxếp trong các lớp theo tấm lục giác và có tính dẫn điện.Ứng dụngAxít phốtphoric đậm đặc, có thể chứa tới 70% - 75% P2O5 là rất quan trọng đốivới ngành nông nghiệp do nó được dùng để sản xuất phân bón. Nhu cầu toàn cầuvề phân bón đã dẫn tới sự tăng trưởng đáng kể trong sản xuất phốtphat (PO43-)trong nửa sau của thế kỷ 20. Các sử dụng khác còn có: Các phốtphat được dùng trong sản xuất các loại thủy tinh đặc biệt được sử  dụng trong các loại đèn hơi natri. Tro xương, phốtphat canxi, được sử dụng trong sản xuất đồ sứ.  Tripolyphốtphat natri được sản xuất từ axít phốphoric được sử dụng trong  bột giặt ở một số quốc gia, nhưng lại bị cấm ở một số quốc gia khác. Axít phốtphoric được sản xuất từ phốtpho nguyên tố được sử dụng trong  các ứng dụng như các đồ uống chứa sôđa. Axít này cũng là điểm khởi đầu để chế tạo các phốtphat cấp thực phẩm. Các hóa c ...

Tài liệu được xem nhiều: