Danh mục

Nguyên tố Sắt

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.06 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26. Nằm ở phân nhóm VIIIB chu kỳ 4. Sắt và Niken (Ni) được biết là 2 nguyên tố cuối cùng có thể tạo thành qua tổng hợp ở nhân sao (hình thành qua phản ứng hạt nhân ở tâm các vì sao) mà không cần phải qua một vụ nổ siêu tân tinh hay các biến động lớn khác. Do đó sắt và Niken khá dồi dào trong các thiên thạch kim loại và các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Sắt Nguyên tố Sắt mangan ← sắt → côban 26[[ | ]] ↑ Fe ↓ Ru Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số sắt, Fe, 26Phân loại kim loại chuyển tiếpNhóm, Chu kỳ, Khối 8, 4, dKhối lượng riêng, Độ cứng 7.874 kg/m³, 4,0Bề ngoài kim loại màu xám nhẹ ánh kim Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 55,845 đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 140 (156) pmBán kính cộng hoá trị 125 pmBán kính van der Waals không có thông tin pm [Ar]3d64s2Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 14, 2Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 2, 3, 4, 6 (lưỡng tính)Cấu trúc tinh thể hình lập phương Tính chất vật lýTrạng thái vật chất RắnĐiểm nóng chảy 1.808 K (2.795 °F)Điểm sôi 3.023 K (4.982 °F)Trạng thái trật tự từ thuận từ 7,09 ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 349,6 kJ/molNhiệt nóng chảy 13,8 kJ/molÁp suất hơi 7,05 Pa tại 1.808 KVận tốc âm thanh 4.910 m/s tại 293,15 K Thông tin khácĐộ âm điện 1,83 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 440 J/(kg·K) 1,041x107 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 80,2 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 762,5 kJ/mol 2. 1.561,9 kJ/mol 3. 2.957 kJ/mol 4. 5.290 kJ/mol 5. 7.240 kJ/mol 6. 9.560 kJ/mol 7. 12.060 kJ/mol 8. 14.580 kJ/mol 9. 22.540 kJ/mol 10. 25.290 kJ/mol 11. 28.000 kJ/mol 12. 31.920 kJ/mol 13. 34.830 kJ/mol 14. 37.840 kJ/mol 15. 44.100 kJ/mol 16. 47.206 kJ/mol 17. 122.200 kJ/mol 18. 131.000 kJ/mol 19. 140.500 kJ/mol 20. 152.600 kJ/mol 21. 163.000 kJ/mol 22. 173.600 kJ/mol 23. 188.100 kJ/mol 24. 195.200 kJ/mol 25. 851.800 kJ/mol 26. 895.161 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhấtiso TN t½ DM DE MeV DPFe54 5,8% > 3,1 x 1022 năm 2ε Cr54 ?Fe55 tổng hợp 2,73 năm Mn55 ε 0,231Fe56 91,72% Ổn định có 30 nơtronFe57 2,2% Ổn định có 31 nơtronFe58 0,28% Ổn định có 32 nơtronFe59 tổng hợp 44,503 ngày Co59 β 1,565 β−Fe60 tổng hợp 1,5×106 năm Co60 3,978 Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe vàsố hiệu nguyên tử bằng 26. Nằm ở phân nhóm VIIIB chu kỳ 4. Sắt và Niken (Ni)được biết là 2 nguyên tố cuối cùng có thể tạo thành qua tổng hợp ở nhân sao (hìnhthành qua phản ứng hạt nhân ở tâm các vì sao) mà không cần phải qua một vụ nổsiêu tân tinh hay các biến động lớn khác. Do đó sắt và Niken khá dồi dào trong cácthiên thạch kim loại và các hành tinh lõi đá (như Trái Đất, Sao Hoả)Thuộc tínhSắt điện phân bên khối hộp 1cmMột nguyên tử sắt điển hình có khối lượng gấp 56 lần khối lượng một nguyên tửhiđrô điển hình. Sắt là kim loại phổ biến nhất, và người ta cho rằng nó là nguyêntố phổ biến thứ 10 trong vũ trụ. Sắt cũng là nguyên tố phổ biến nhất (theo khốilượng, 34.6%) tạo ra Trái Đất; sự tập trung của sắt trong các lớp khác nhau củaTrái Đất dao động từ rất cao ở lõi bên trong tới khoảng 5% ở lớp vỏ bên ngoài; cóthể phần lõi của Trái Đất chứa các tinh thể sắt mặc dù nhiều khả năng là hỗn hợpcủa sắt và niken; một khối lượng lớn của sắt trong Trái Đất được coi là tạo ra từtrường của nó. Ký hiệu của sắt Fe là từ viết tắt của ferrum, từ Latinh của sắt.Sắt là kim loại được tách ra từ các mỏ quặng sắt, và rất khó tìm thấy nó ở dạng tựdo. Để thu được sắt tự do, các tạp chất phải được loại bỏ bằng phương pháp khửhóa học. Sắt được sử dụng trong sản xuất gang và thép, đây là các hợp kim, là sựhòa tan của các kim loại khác (và một số á kim hay phi kim, đặc biệt là cacbon).Hạt nhân của sắt có năng lượng liên kết cao nhất, vì thế nó là ...

Tài liệu được xem nhiều: